Đặc điểm địa chất khu vực Thị Vả i Cái Mép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính nén lún của đất yếu khu vực Thị Vải - Cái Mép (Trang 49 - 50)

5 Cơ sở dữ liệu

3.1Đặc điểm địa chất khu vực Thị Vả i Cái Mép

Khu Thị Vải – Cái Mép cũng cĩ đặc điểm chung về trầm tích, địa hình, địa mạo – tân kiến tạo của khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu.

Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi cĩ nhiều đặc trưng riêng về địa chất, địa hình - địa mạo, thuộc thềm Mekong cổ. Bề mặt của thềm này được cấu thành bởi các trầm tích thành tạo trong mối tương tác lục địa, biển và khí hậu từ cuối Pleistocen muộn đến nay.

Cĩ những dấu ấn của lịch sử hoạt động địa chất chịu tác động trực tiếp của các hoạt động biển tiến, biển thối trong Đệ tứ, gồm tập trầm tích biển tiến (trầm tích sơng và trầm tích biển - đầm lầy) và tập trầm tích biển lùi (các trầm tích biển-sơng, biển, biển-giĩ, biển - đầm lầy và ít bazan); trầm tích hình thành gắn liền với dao động của mực nước biển, chính xác hơn là các chu kỳ biển tiến, biển thối trong kỷ Đệ tứ. Mở đầu mỗi chu kỳ trầm tích là tập trầm tích biển thối hạt thơ tướng lục địa, ven biển gồm các thành tạo: sơng (a), đầm lầy (b), sơng-biển (am)…và kết thúc là tập trầm tích biển tiến hạt mịn thuộc các tướng biển-sơng (ma), vũng vịnh (mb), biển (m). Hình 3.2 là tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả về địa tầng địa chất khu vực này.

Hình 3.22: Sơ đồ đối sánh một số kết quả nghiên cứu địa tầng Holocen ở thềm lục địa Vũng Tàu

Địa chất khu vực Thị Vải – Cái Mép thuộc tướng đồng bằng tích tụ ven sơng Thị Vải và sơng Vàm Gửi. Cấu tạo bởi trầm tích sơng , hỗn hợp sơng-biển và đầm lầy- sơng. Theo bản đồ Địa Chất và khống sản tỷ lệ 1/200.000 ( N0 C-48-XII & N0 C48-XVIII) do Cục Địa chất và Khống sản Việt Nam xuất bản năm 1999 thì tuổi của các trầm tích trong khu vực được xác định từ Holocen đến Pleistocen (aQ, amQ, abQ) theo thứ tự địa tầng từ trên xuống dưới:

 Trầm tích Holocen chủ yếu là các lớp đất sét, sét pha hữu cơ, lẫn các ổ cát mịn, chứa nhiều mùn thực vật . Màu chủ yếu là xám xanh-xám đen. Trạng thái dẻo chảy-chảy.

 Trầm tích Pleistocen chủ yếu là các lớp sét , sét bụi sét cát, cát pha, cát màu xám trắng, xám nhạt, đỏ nâu. Phần tiếp giáp các trầm tích Holocence đơi chỗ cĩ chứa vĩn sỏi vĩn kết.

Xét theo quá trình trầm tích thì khu vực cửa sơng là trầm tích châu thổ do phù sa từ thượng nguồn kết hợp với trầm tích ven biển, thậm chí cả trầm tích đầm phá mà tạo ra hình thái rất phức tạp.

Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình, địa chất khu vực xây dựng cảng khảo sát năm 2007 của cơng ty Cổ phần tư vấn Thiết Kế Cảng - Kỹ Thuật Biển, địa hình khu vưc xây dựng cảng cĩ thể tĩm lược như sau :

 Địa hình dưới nước: tại vị trí xây dựng cảng nằm trong đoạn cong Tắc Cá Trung cĩ cao độ đáy trung bình từ -10,00m đến -18,00m (hệ cao độ Hịn Dấu).

 Khu vưc trên bờ: hiện là rừng đước và chà là ngập mặn, cao độ trên bờ thay đổi từ +0,50m đến +1,50m (hệ cao độ Hịn Dấu).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính nén lún của đất yếu khu vực Thị Vải - Cái Mép (Trang 49 - 50)