Thí nghiệm tốc độ biến dạng là hằng số (CRS)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính nén lún của đất yếu khu vực Thị Vải - Cái Mép (Trang 41 - 43)

5 Cơ sở dữ liệu

2.2 Thí nghiệm tốc độ biến dạng là hằng số (CRS)

2.2.1 Nguyên lý thí nghiệm

Mẫu đất được đặt trong hộp nén và sử dụng áp lực ngược trước tiên làm bão hịa mẫu là bắt buộc trong thí nghiệm này.

Hình 2.17: Mơ hình mẫu dặc trưng cho mơ hình CRS

Một thiết bị sẽ tạo tốc độ biến dạng theo phương thẳng đứng khơng đổi và được cài đặt trước bởi người thí nghiệm (hình 2.10). Thiết bị gồm ba kênh đo và lấy số đọc tự động. Ba kênh đo gồm: Kênh đo lực, kênh đo chuyển vị, kênh do áp lực nước lỗ rỗng (hình 2.11). Các kênh đo lấy dữ liệu bằng tín hiệu Vol (hoặc mV). Hệ số calib do nhà sản xuất thiết bị cung cấp cho phép chúng ta tính tốn quy đổi từ tín hiệu Vol ra đơn vị tính tốn chuẩn của lực, chuyển vị, áp lực nước lỗ rỗng.

Hệ thống này được kết hợp với máy tính thơng qua card hệ thống điều khiển áp suất buồng và mẫu. Thí nghiệm cĩ thể được điều khiển tự động từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc thí nghiệm.

Hình 2.18: Thiết bị đo trong thí nghiệm CRS

2.2.2 Thiết bị và các bước tiến hành

Thiết bị và dụng cụ chính được mơ tả trong hình 2.12, hình 2.13:

Hình 2.19: Dụng cụ cho việc lắp mẫu vào hộp nén

Mẫu đất được đặt vừa khít trong dao vịng. Giấy thấm và đá thấm được bọc ở hai đầu của mẫu. Hộp nén sẽ được lắp vào hệ thống thiết bị thí nghiệm CRS sau đĩ lắp đặt các kênh đo.

Cơng tác bão hịa mẫu bằng cách tăng từng cấp áp lực buồng. Sau đĩ kiểm tra độ bão hịa mẫu B. Khi độ bão hịa mẫu thỏa điều kiện B > 90% xem như mẫu được bão hịa. Áp lực buồng như trong tiêu chuẩn ASTM D4186-06 khuyến cáo nên nằm trong khoảng từ 35kpa – 140kpa. Cấp tăng áp lực buồng làm bão hịa mẫu sẽ chọn sao cho phù hợp từng mẫu đất.

Kênh đo lực

Kênh đo chuyển vị Kênh đo áp lực nước lỗ rỗng

Mẫu đất trong dao vịng

Giấy thấm Hộp nén

Hình 2.20: Thiết bị thí nghiệm CRS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính nén lún của đất yếu khu vực Thị Vải - Cái Mép (Trang 41 - 43)