Thuế và các khoản phải nộp nhà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Tường Phát (Trang 66 - 77)

I- Các khoản phải thu dài hạn

4.Thuế và các khoản phải nộp nhà

nước -6.277.739 -7.930.924 -0,28 -0,32 -0,05

5. Phải trả người lao động 20.500.000 56.270.250 0,91 2,30 1,39

II. Nợ dài hạn 315.400.000 187.300.000 13,94 7,65 -6,29

4. Vay và nợ dài hạn 315.400.000 187.300.000 13,94 7,65 -6,29

B- Vốn chủ sở hữu 1.191.163.028 1.205.657.693 52,65 49,23 -3,42

I- Vốn chủ sở hữu 1.191.163.028 1.205.657.693 52,65 49,23 -3,42

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.200.000.000 1.200.000.000 53,04 49,00 -4,04

10. LNST chưa phân phối -8.836.972 5.657.693 -0,39 0,23 0,62

Tổng cộng nguồn vốn 2.262.485.289 2.448.906.219 100,00 100,00 0,00

Biểu số 3.7: Biểu đồ kết cấu nguồn vốn và diễn biến nguồn vốn của công ty TNHH Tường Phát

TNHH Tường Phát

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy:

* Về tài sản:

Trong tổng tài sản của công ty thì TSNH chiếm tỷ trọng chủ yếu và cũng có xu hướng tăng trong năm 2008: tăng 3,14% từ 51,69% lên 54,93%. Bên cạnh đó, cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng TSNH và tăng tỷ trọng tài sản dài hạn (TSDH). Tỷ trọng TSNH đầu năm 2007 là 65,95%, đến cuối năm 2008 là 54,93%. Trong đó chủ yếu giảm tỷ trọng Tiền và Hàng tồn kho, TSNH khác khá ổn định còn Các khoản phải thu tăng. Thay đổi cơ cấu theo hướng này được đánh giá là khá hợp lý và hiệu quả. Qua số liệu trên BCĐKT có thể thấy, TSDH của công ty chủ yếu được hình thành từ TSCĐ và tỷ trọng của TSCĐ cũng có xu hướng tăng trong năm 2008.

* Về nguồn vốn:

Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm, đầu năm 2007 là 44,65%, đến cuối năm 2008 là 43,12%. Điều này phù hợp với xu hướng giảm của TSNH. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm là do sự bù đắp các khoản lỗ cho những năm trước nhưng tỷ trọng lợi nhuận sau thuế của công ty có xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, đạt 0,62% vào cuối năm 2008.

Tóm lại: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Tường Phát từ đầu

năm 2007 đến cuối năm 2008 không có biến động lớn và có xu hướng tốt hơn.

(c) Phân tích tình hình tài chính DN thông qua một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:

(c1) Phân tích khả năng thanh toán:

Để đánh giá khái quát khả năng thanh toán của công ty TNHH Tường Phát, ta cùng xem xét một số chỉ tiêu sau:

TNHH Tường Phát

TNHH Tường Phát

Chỉ tiêu Công thức Năm 2007 2008 Biến độngNăm Hệ số thanh toán tổng

quát

Tổng tài sản 2,112 1,970 -0,142 Tổng Nợ

Hệ số thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn 1,547 1,274 -0,273 Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho 0,745 0,506 -0,239 Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tức thời

Tiền và các khoản tương

đương tiền 0,342 0,131 -0,211

Nợ ngắn hạn Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Khả năng thanh toán tổng quát của công ty trong 2 năm 2007 và 2008 đều lớn hơn 1 chứng tỏ các khoản nợ của DN đều đã được đảm bảo bởi tài sản của DN hay nói cách khác DN có khả năng chi trả cho các khoản nợ của mình nhưng khả năng này có xu hướng giảm vào năm 2008, điều đó là do các khoản vay trong năm 2008 tăng lên. Cụ thể trong năm 2007, cứ 1 đồng vốn vay thì có 2,112đ tài sản đảm bảo, còn năm 2008, cứ 1 đồng vốn vay thì có 1,970đ đảm bảo (giảm 0,142 lần).

- Về khả năng thanh toán hiện hành, năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn (NNH) có 1,547đ TSNH đảm bảo, năm 2008 và giảm còn 1,274đ. Điều đó cho thấy DN có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn, nhưng chỉ số này giảm là do nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn so với tài sản ngắn hạn.

- Về khả năng thanh toán nhanh: Nhìn vào bảng 3.10 ta thấy, hệ số thanh toán nhanh của công ty tại các thời điểm đều ở mức dưới 1 và trung bình khoảng 0,6, điều đó cho thấy các tài sản ngắn hạn của công ty mà có tính thanh khoản cao tương đương với 60% tài sản ngắn hạn và tương đối ổn định. Nhưng với con số đó thì cũng khó có thể tin tưởng, bởi nếu các chủ nợ ồ ạt đòi cùng 1 lúc thì giá trị TSNH của DN sau khi đã trừ đi giá trị hàng tồn kho thì chỉ đáp ứng được 74,5% vào năm 2007 và 50,6% vào năm 2008 như vậy DN không có khả năng trang trải các khoản nợ trong cùng một lúc. Cụ thể là, hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2008 giảm 23,9% so với năm 2007. Nếu trong năm 2007, 1 đồng NNH được

TNHH Tường Phát

đảm bảo bởi 0,745đ TSNH sau khi đã loại bỏ giá trị hàng tồn kho được coi là có tính thanh khoản thấp hơn, thì đã giảm xuống 0,506đ vào năm 2008. Thực trạng này xuất phát từ việc năm 2008 các khoản vay ngắn hạn của công ty tăng thêm trong khi đó các khoản thuế được khấu trừ lại tồn đọng nhiều, đây cũng là một trọng điểm mà công ty cần giải quyết trong thời gian tới để cải thiện tình hình tài chính cho DN.

- Về khả năng thanh toán tức thời, đây là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với tất cả các chỉ tiêu khác. Với công ty TNHH Tường Phát, qua bảng phân tích trên có thể thấy, hệ số thanh toán tức thời của công ty là quá thấp, nó dường như đang biến đổi theo chiều hướng xấu. Năm 2007, hệ số này chỉ đạt 0,34 nhưng giảm xuống nhanh chóng vào năm 2008, giảm 21,1%, tức là chỉ còn 0,131 lần. Công ty cần có biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng này, nếu không DN có thể rơi vào tình trạng bất lợi như phải bán tài sản của mình với giá thấp để chi trả các khoản nợ, và về lâu về dài có thể ảnh hưởng đến uy tín của DN.

(c2) Nhóm các chỉ số về khả năng sinh lời:

Để đánh giá về khả năng sinh lời của công ty, ta cần thêm một số thông tin trên Báo cáo kết quả kinh doanh như sau:

Biểu số 3.9: Báo cáo kết quả kinh doanh

Chỉ tiêu 2.007 2.008

Doanh thu thuần 3.143.285.636 3.878.951.556

Chi phí lãi vay 112.795.678 128.708.017

Tổng lợi nhuận trước thuế (LNTT) 15.079.503 20.131.480 Tổng lợi nhuận sau thuế (LNST) 10.857.242 14.494.666

 Tỷ lệ hoàn vốn (ROI): RO

I

= LNTT + Lãi vay

Tổng vốn

ROI = EBIT x Doanh thu

Doanh thu (DT) Tổng vốn

( EBIT = LNTT + Lãi vay)

Biểu số 3.10: Phân tích ROI của công ty TNHH Tường Phát năm 2007 và năm 2008

TNHH Tường Phát Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh Tổng vốn 2.262.485.289 2.448.906.219 186.420.930 EBIT 127.875.181 148.839.497 20.964.316 ROI 5,652% 6,078% 0,426% EBIT/ DT 4,068% 3,837% -0,231% DT/ Tổng vốn 1,389 1,584 0,195

Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn chung của công ty tăng từ 5,652% lên 6,078%. Kết quả này có được là do trong năm 2008 công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn hơn, cụ thể là trong năm 2007, 1 đồng vốn chỉ tạo ra được 1,389 đồng DT nhưng con số này đã tăng lên 1,584 đồng DT vào năm 2008, tăng 19,5%. Tuy vậy, công ty cũng cần lưu ý đến việc tiết kiệm chi phí hơn vì so với năm 2007, cứ 100 đồng DT công ty phải chi thêm 0,231 đồng chi phí hoạt động.

 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận ròng + Chi phí lãi vay đã khấu trừ thuế thu nhập Tổng tài sản

ROA = EBIT x (1 – t)

Tổng tài sản

Trong đó: t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

ROA = EBIT x (1 – t) x Doanh thu

Doanh thu (DT) Tổng tài sản

Biểu số 3.11: Phân tích ROA của công ty TNHH Tường Phát năm 2007 và năm 2008 Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh Tổng tài sản 2.262.485.289 2.448.906.219 186.420.930 EBIT 127.875.181 148.839.497 20.964.316 EBIT x (1- t) 92.070.130 107.164.438 15.094.308 ROA 4,069% 4,376% 0,307% EBIT x (1- t)/ DT 4,069% 3,837% -0,232% DT/ Tổng tài sản 1,389 1,584 0,195 (t = 28%)

Qua kết quả trên cho thấy chỉ tiêu ROA năm 2008 tăng so với 2007 0,307%, mặc dù tỷ suất lợi nhuận hoạt động ròng trên doanh thu giảm 0,232% nhưng do vòng quay vốn tăng thêm 0,195 vòng nên suất sinh lời của công ty tăng đạt 4,376% nghĩa là 1 đồng vốn bỏ ra thì công ty đã thu được về 4,376 đồng lợi nhuận hoạt động ròng.

TNHH Tường Phát

 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận ròng (LNST)

Vốn chủ sở hữu

Biểu số 3.12: Phân tích ROE của công ty TNHH Tường Phát năm 2007 và năm 2008

Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh

LNST 10.857.242 14.494.666 3.637.423

Vốn chủ sở hữu 1.191.163.028 1.205.657.693 14.494.665

ROE 0,911% 1,202% 0,291%

Qua bảng phân tích trên có thể thấy, tỷ suất sinh lời trên tổng vốn của công ty năm 2008 tăng so với 2007 là 0,291%, nghĩa là trong năm 2007, 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ thu được về 0,911 đồng LNST thì đến năm 2008, con số này đã tăng lên là 1,202 đồng, có thể nói tình hình tài chính của công ty trong năm 2008 đã có những khởi sắc nhất định.

Tóm lại: Với những thông tin, những con số được đưa ra trong BCĐKT của

công ty TNHH Tường Phát, sau quá trình phân tích, đánh giá, có thể nói, hiện nay công ty đang dần xây dựng một cơ cấu tài chính hợp lý, tình hình biến động tài sản và nguồn vốn theo chiều hướng gia tăng báo hiệu một sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Bên cạnh đó, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng công ty vẫn luôn đảm bảo việc thanh toán đúng và đủ các khoản nợ đến hạn, hay nói cách khác, khả năng thanh toán của công ty được đánh giá là khá tốt. Ngoài ra, khả năng sinh lời của công ty cũng có những bước tiến triển nhất định và có xu hướng tăng dần qua các năm. Tất cả những điều đó tạo nên một niềm tin ngày một vững chắc cho các đối tác trong và ngoài DN như: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, nhà cung cấp, khách hàng, cổ đông, người lao động trong DN….

* Ý kiến thứ tư: Áp dụng linh hoạt các hình thức trả lương cho nhân viên bộ phận bán hàng của công ty.

Cơ chế trả lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, môi trường làm việc này cơ hội thăng tiến… Một cơ chế trả lương

TNHH Tường Phát

phù hợp có tác dụng nâng cao năng suất và chất lượng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì được những cán bộ, nhân viên giỏi.

Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức trả lương cố định cho bộ phận bán hàng là 1,5 triệu đồng/ tháng. Hình thức trả lương này, theo em chưa thực sự hợp lý, vì dù bán được nhiều hàng hay ít hàng thì lương của họ nhận được vào cuối tháng vẫn là 1,5 đồng/tháng, như vậy sẽ không có động lực để họ phấn đấu nâng cao năng suất lao động của mình. Nếu công ty áp dụng quy chế trả lương một cách linh hoạt hơn thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quản kinh tế cao hơn. Tùy thuộc vào tính chất lao động, với mỗi bộ phận trong doanh nghiệp, công ty có thể áp dụng một cách tính lương cho phù hợp. Ví dụ, lương cố định có thể áp dụng cho các vị trí hành chính, lương khoán áp dụng cho những vị trí trực tiếp sản xuất sản phẩm và lương theo doanh số đối với bộ phận bán hàng.

Hiện nay, lương của bộ phận bán hàng là 1,5 triệu đồng/người/tháng, với 4 người của bộ phận bán hàng mỗi tháng chi phí lương cho bộ phận này là 6 triệu đồng/tháng. Doanh số bán ra trung bình mỗi tháng là 120.000.000đồng, tương ứng với mức sản lượng là 20.000 kg, như vậy trung bình bán được 1kg, nhân viên bán hàng nhận được 300 đồng. Giả sử công ty thay thế hình thức trả lương cho bộ phận bán hàng hiện nay, thay vì trả lương cố định công ty sẽ trả hoa hồng bán hàng là 300 đồng/kg, thì chắc chắn việc trả hoa hồng này sẽ khuyến khích bộ phận bán hàng làm việc tích cực, nhiệt tình, trách nhiệm hơn, làm thế nào để có được sản lượng bán ra là cao nhất và từ đó doanh thu thu được cũng là lớn nhất.

Để kiểm nghiệm điều đó ở công ty TNHH Tường Phát, em đã có một cuộc phóng vấn nhỏ với 12 nhân viên ở 3 cửa hàng giới thiệu sản phảm của công ty như sau (biểu số 3.13):

Biểu số 3.13. Bảng câu hỏi phỏng vấn nhân viên bộ phận bán hàng của công ty TNHH Tường Phát

Câu hỏi 1: Trong năm 2008 vừa qua, anh (chị) có đặt ra mục tiêu cho riêng

mình và hoàn thành mục tiêu đó với vai trò là một nhân viên bán hàng như hiện nay hay chưa?

TNHH Tường Phát

 Có nghĩ đến nhưng chưa thực hiện

 Có

Câu hỏi 2: Anh (chị) đã thực sự hài lòng với công việc và mức lương hiện nay chưa?

 Chưa thực sự hài lòng

 Hài lòng

 Cảm thấy rất tốt

Câu hỏi 3: Nếu công ty có sự thay đổi về hình thức trả lương từ việc trả

lương cố định sang trả lương theo doanh số bán, anh (chị) cảm thấy thế nào?

 Không thích, cứ giữ nguyên hình thức trả lương như cũ

 Trả lương theo hình thức nào cũng được, tùy thuộc vào công ty

 Rất thích, cần thay đổi ngay

Câu hỏi 4: Anh (chị) có thể đạt mục tiêu cao hơn so với hiện tại hay không?

 Không

 Không dám chắc

 Có

Câu hỏi 5: Nếu thay đổi hình thức trả lương mới, anh (chị) nghĩ rằng mình sẽ

đạt được doanh số bán là bao nhiêu mỗi tháng?

 < 35.000.000 đồng/tháng

 = 35.000.000 đồng/tháng

 > 35.000.000 đồng/tháng

Biểu số 3.17. Bảng tổng hợp câu trả lời của 12 nhân viên bộ phận bán hàng Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Số câu trả lời Tỷ trọng (%) Số câu trả lời Tỷ trọng (%) Số câu trả lời Tỷ trọng (%) Câu hỏi 1 10 83,33% 2 16,67% 0 0,00% Câu hỏi 2 9 75,00% 3 25,00% 0 0,00% Câu hỏi 3 0 0,00% 4 33,33% 8 66,67% Câu hỏi 4 0 0,00% 3 25,00% 9 75,00% Câu hỏi 5 1 8,33% 2 16,67% 9 75,00%

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, hầu hết nhân viên bán hàng đều đồng tình với phương án thay đổi cách tính lương, trước hết là để có được khoản thu nhập lớn hơn cho bản thân, sau là khẳng định chính mình. Bởi khi thay đổi cách tính lương

TNHH Tường Phát

họ sẽ có động lực phấn đấu, có sự cạnh tranh, làm thế nào đạt được doanh số bán cao nhất hay nói cách khác họ phải phấn đấu để đạt năng suất lao động cao nhất. Bên cạnh nguồn lợi mà người lao động thu được thì công ty cũng có được nguồn lợi lớn hơn thông qua việc bán được nhiều hàng hơn.

* Để xem xét công ty có nên thực hiện thay đổi này không, ta xét một cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty với số liệu trung bình trong một tháng hiện tại như sau:

- Chi phí cố định (chi phí thuê nhà, lương nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ…): 35.000.000 đ/tháng

- Chi phí khả biến (giá vốn hàng bán, chi phí vận chuyển…): 3.500 đ/kg - Giá bán: 6.000 đ/kg

- Sản lượng tiêu thụ: 20.000 kg/tháng

* Giả sử khi áp dụng quy chế tính lương mới thì doanh thu tiêu thụ tăng 15% (120.000.000 x (1 + 0,15) = 138.000.000 đ/tháng, tương ứng sản lượng: 23.000 kg)

Từ những số liệu trên ta lập bảng phân tích sau:

Biểu số 3.14. Bảng phân tích chi phí cho 2 phương án tính lương ở bộ phận bán hàng của công ty TNHH Tường Phát

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Hiện tại 20.000 kg Dự tính 23.000 kg

1 20.000 1 23.000

1. Doanh thu tiêu thụ SP 6.000

120.000.00 0 6.000 138.000.000 18.000.000 Chi phí khả biến 3.500 70.000.000 3.800 87.400.000 17.400.000 2. Tổng số dư đảm phí 2.500 50.000.000 2.200 50.600.000 600.000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Tường Phát (Trang 66 - 77)