1. Đầu tư vào công ty con 2512. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.134. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259
V- Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.142. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 3. Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản (270= 100 + 200) 270 2.448.906.219 2.262.485.289 NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả (300= 310+ 330) 300 1.243.248.526 1.071.322.261 I- Nợ ngắn hạn 310 1.055.948.526 755.922.261 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 942.000.000 736.000.000 2. Phải trả người bán 312 65.609.200 5.700.000 3. Người mua trả tiền trước 313
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.16 -7.930.924 -6.277.7395. Phải trả người lao động 315 56.270.250 20.500.000 5. Phải trả người lao động 315 56.270.250 20.500.000 6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 3178. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD 318 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD 318
TNHH Tường Phát
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.1810. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II. Nợ dài hạn 330 187.300.000 315.400.000
1. Phải trả dài hạn cho người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.193. Phải trả dài hạn khác 333 3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 187.300.000 315.400.0005. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 3367. Dự phòng phải trả dài hạn 337 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B- Vốn chủ sở hữu (400= 410+ 430) 400 1.205.657.693 1.191.163.028
I- Vốn chủ sở hữu 410 V.22 1.205.657.693 1.191.163.028
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 1.200.000.000 1.200.000.0002. Thặng dư vốn cổ phần 412 2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 4134. Cổ phiếu qũy (*) 414 4. Cổ phiếu qũy (*) 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 5.657.693 -8.836.97211. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431
2. Nguồn kinh phí 432 V.233. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
Tổng cộng nguồn vốn (440= 300+ 400) 440 2.448.906.219 2.262.485.289
Nhìn vào bảng trên có thể nhận thấy, đối với công ty TNHH Tường Phát, trong BCĐKT theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT, chỉ tiêu “Thuế GTGT được khấu trừ” được phản ánh ở phần “III. Các khoản phải thu” nhưng theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC thì chỉ tiêu này được phản ánh ở phần “V. Tài sản ngắn hạn khác” làm cho chỉ tiêu “III. Các khoản phải thu” trong BCĐKT mới giảm 80.029.370đ trong năm 2008 và 74.199.958đ trong năm 2007, đồng nghĩa với nó là sự tăng lên của chỉ tiêu “V. Tài sản ngắn hạn khác” với số tiền tương ứng. Ngoài ra, trong BCĐKT mới chỉ tiêu “Tạm ứng” được gộp trong chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” làm cho chỉ tiêu này tăng lên 6.000.000đ trong năm 2008 và 14.560.000đ trong năm 2007.
* Ý kiến thứ hai: Tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên phòng kế toán của công ty.
TNHH Tường Phát
Có thể nói, việc xây dựng và bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ và sức sáng tạo của con người là yếu tố giữ vai trò quyết định nhất, đảm bảo cho sự thắng lợi của mỗi DN trong sự phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu.
Phòng kế toán công ty TNHH Tường Phát hiện nay có 3 người, trong đó có 1 kế toán trưởng và 2 kế toán viên đều có trình độ đại học và có tuổi đời khá trẻ (dưới 35 tuổi). Tuy nhiên do không kịp thời cập nhật các thông tin sửa đổi, các chế độ chính sách mới nên đội ngũ kế toán của công ty TNHH Tường Phát dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng vẫn còn áp dụng các chế độ cũ không còn phù hợp với yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, đội ngũ kế toán của công ty vẫn chưa thực hiện hết nhiệm vụ, chức năng của mình, đó là tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn sao cho hợp lý và theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Để làm được điều đó, kế toán viên phải căn cứ vào những con số trên các báo cáo, phân tích, đánh giá, đưa ra cái nhìn tổng quan cũng như cụ thể về công ty mình để có những tư vấn xác đáng cho ban lãnh đạo công ty trong việc ra các quyết định về tài chính cũng như các định hướng phát triển của công ty làm sao đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Để khắc phục tình trạng đó công ty nên tạo điều kiện và tổ chức cho đội ngũ kế toán luân phiên đi đào tạo nâng cao trình độ, đặc biệt là kế toán trưởng nên tham gia học lớp kế toán trưởng tại các trung tâm có uy tín để kịp thời nắm bắt được những thay đổi, bổ sung của các chế độ chính sách mới, từ đó hướng dẫn, phổ biến cho nhân viên của mình thực hiện một cách tốt nhất, đồng thời đó là cơ hội bổ sung thêm những kiến thức về quản lý, điều hành để đưa bộ máy kế toán của mình hoạt động ngày một hiệu quả hơn.
* Ý kiến thứ ba: Từng bước hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty.
Có thể nói BCĐKT là một bức ảnh chụp nhanh về tình hình tài chính DN, nó cho biết tình trạng các sự kiện kinh doanh của DN tại một thời điểm nhất định. BCĐKT có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, không những phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài sản và vốn của doanh
TNHH Tường Phát
nghiệp mà còn là minh chứng thuyết phục cho một dự án vay vốn khi doanh nghiệp trình lên ngân hàng, và đồng thời cũng là căn cứ đáng tin cậy để các đối tác xem xét khi muốn hợp tác với doanh nghiệp. Chính vì vậy để biến bức tranh (tĩnh) ấy thành một cuốn phim sinh động phản ánh rõ nét sức mạnh tài chính của công ty thì công việc phân tích, chỉ rõ ra điểm mạnh điểm yếu là vô cùng cần thiết.
Từ những hạn chế trong công tác phân tích tình hình tài chính, mà cụ thể là phân tích thông qua các chỉ tiêu trên BCĐKT của công ty TNHH Tường Phát, em xin mạnh dạn đưa ra ý kiến như sau:
- Công ty nên phân công cho phòng kế toán thực hiện việc phân tích tình hình tài chính công ty thông qua các chỉ tiêu trên BCTC, đặc biệt là BCĐKT, cụ thể như: phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn theo thời gian; phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn; tình hình công nợ; và phân tích một số nhóm chỉ tiêu tài chính cơ bản để làm cơ sở cho việc ra quyết định của những người quan tâm, đặc biệt là ban lãnh đạo công ty.
- Để công việc phân tích BCĐKT đạt hiệu quả cao, đồng thời đáp ứng được nhu cầu quản lý cũng như phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, công ty nên tiến hành phân tích BCĐKT theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị phân tích:
Để công việc phân tích diễn ra nhanh chóng, có hiệu quả công việc chuẩn bị là vô cùng cần thiết. Trước tiên công ty cần xác định rõ mục tiêu và kế hoạch cần phân tích phải phù hợp với yêu cầu quản lý trong thực tế.
Sau đó cần sưu tầm đầy đủ tài liệu phục vụ cho quá trình phân tích.
Bước 2: Phân tích:
- Xây dựng một số chỉ tiêu cần phân tích (không nên xây dựng quá nhiều nhằm làm giảm khối lượng cần tính toán đồng thời tránh gây loãng thông tin cho việc ra quyết định).
+ Cần phân tích theo chiều sâu, bám sát mục tiêu trọng điểm cần phân tích. + Cần chú trọng vào những chỉ tiêu có sự biến động lớn trong kỳ.
- Lập bảng các chỉ tiêu cần phân tích nhằm đem lại sự thuyết phục cho người đọc, người sử dụng thông tin.
TNHH Tường Phát
Bước 3: Lập báo cáo phân tích: báo cáo phân tích gồm 2 phần:
+ Phần 1: Đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thông qua các chỉ tiêu trên BCĐKT.
+ Phần 2: Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD cho DN.
• Cụ thể, công việc phân tích BCĐKT tại công ty TNHH Tường Phát như sau:
Sau khi tiến hành công tác chuẩn bị, kế toán phân tích BCĐKT như sau:
(a) Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn theo thời gian:
Để có cái nhìn tổng quan nhất về tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn đến thời điểm nghiên cứu, ta lập bảng phân tích sau (biểu số 3.2):
Biểu số 3.2: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản của công ty TNHH Tường Phát theo thời gian
Chỉ tiêu 2007 2008
So sánh năm 2008 với năm 2007
Số tiền %
A- Tài sản ngắn hạn 1.169.448.289 1.345.109.219 175.660.930 15,02
I- Tiền và tương đương tiền 258.449.270 138.210.803 -120.238.467 -46,521. Tiền 258.449.270 138.210.803 -120.238.467 -46,52 1. Tiền 258.449.270 138.210.803 -120.238.467 -46,52 II- Đầu tư tài chính ngắn hạn 0
III- Phải thu ngắn hạn 166.817.510 276.362.440 109.544.930 65,671. Phải thu của khách hàng 146.977.510 206.362.440 59.384.930 40,40 1. Phải thu của khách hàng 146.977.510 206.362.440 59.384.930 40,40 2. Trả trước cho người bán 19.840.000 70.000.000 50.160.000 252,82 IV- Hàng tồn kho 606.447.426 811.096.516 204.649.090 33,75 1. Hàng tồn kho 606.447.426 811.096.516 204.649.090 33,75 V- Tài sản ngắn hạn khác 137.734.083 119.439.460 -18.294.623 -13,28 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 48.974.125 33.410.090 -15.564.035 -31,78 2. Thuế GTGT được khấu trừ 74.199.958 80.029.370 5.829.412 7,86
TNHH Tường Phát
4. Tài sản ngắn hạn khác 14.560.000 6.000.000 -8.560.000 -58,79
B- Tài sản dài hạn 1.093.037.000 1.103.797.000 10.760.000 0,98