Tăng cường nguồn lực cho phỏt triển doanh nghiệp nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 98 - 118)

6 Trang trái Tuyeỏt Hoọi 1.2 1.3 1.5 2.2 2.

3.2.2. Tăng cường nguồn lực cho phỏt triển doanh nghiệp nụng nghiệp

rất cần đến năng lực thực tế về chuyờn mụn nghiệp vụ và tổ chức của người quản lý DN. Nếu khụng cú người quản lý chuyờn mụn sõu, hiểu biết về thị trường, biết phõn tớch xu hướng phỏt triển của thị trường để ra quyết định, thỡ hoạt động của họ trong điều khiển DN sẽ hết sức khú khăn, khú trỏnh khỏi rủi ro kinh doanh và khú cú thể giữ được chỗ đứng trờn thị trường. Bởi vậy, cần coi trọng cụng tỏc hỗ trợ trong cụng tỏc xõy dựng chiến lược, lập dự ỏn và kế hoạch kinh doanh của người quản lý DN, cú chương trỡnh phổ biến kiến thức, trao đổi kinh nghiệm, xõy dựng năng lực cho người quản lý DNNN.

3.2.2. Tăng cường nguồn lực cho phỏt triển doanh nghiệp nụng nghiệp nghiệp

Nguồn lực cho phỏt triển của một DNNN là tồn bộ cỏc yếu tố đầu vào tuyệt đối cần thiết cho sản xuất kinh doanh của DN. Nú bao gồm trước hết là ruộng đất để canh tỏc, tiếp đến là vốn, lao động và cụng nghệ phục vụ cho việc biến đổi cỏc đối tượng sản xuất của DN.

Trong bối cảnh kinh doanh nụng nghiệp của thời đại cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là sự phỏt triển như vũ bĩo của cỏch mạng về cụng nghệ sinh học, lại được đặt trong cạnh tranh của cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăng cường nguồn lực cho DNNN khụng chỉ đơn giản là coi trọng yếu tố số lượng, mà điều hết sức quan trọng là phải coi trọng yếu tố

chất lượng của cỏc nguồn lực sản xuất. Thế nhưng, quy mụ của hầu hết cỏc DNNN của nước ta núi chung, ở huyện Chư Sờ núi riờng là DN nhỏ và vừa (chủ yếu là DN nhỏ và rất nhỏ), cho nờn năng lực tiếp cận cỏc nguồn lực nhất là nguồn giống và cụng nghệ chất lượng cao là rất khú khăn. Vỡ thế, giải phỏp chung cho vấn đề này là phỏt huy sức mạnh tổng hợp bằng cỏch liờn kết và hợp tỏc giữa cỏc lực lượng cho quỏ trỡnh phỏt triển. Kinh nghiệm thực tiễn ở cỏc địa phương nước ta cũng như ở huyện Chư Sờ mấy năm qua cho thấy cú ba lực lượng rất quan trọng cho phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn đú là nhà nụng (chủ DN), nhà nước và nhà khoa học.

Tuy nhiờn, cũng cần nhận thức rằng nụng nghiệp là một bộ phận trong cấu thành cơ cấu kinh tế ở nụng thụn núi riờng và trong nền kinh tế núi chung, cú quan hệ mật thiết với cỏc ngành kinh tế khỏc. Bởi vậy, cần cú sự liờn kết và hợp tỏc giữa cỏc nhà kinh doanh nụng nghiệp với cỏc nhà kinh doanh cụng nghiệp và cỏc nhà kinh doanh dịch vụ trong tồn bộ quỏ trỡnh làm tăng nguồn lực cho DNNN. Nếu khụng coi trọng sự liờn kết này, thỡ cỏc DNNN sẽ bị "đơn độc". Họ sẽ khụng chỉ bị khú khăn trong giải quyết nhu cầu về yếu tố đầu vào (vốn, cụng nghệ…), mà cũn bị ỏch tắc khi tiờu thụ sản phẩm đầu ra. Việc tiờu thụ hợp lý sản phẩm đầu ra là một giải phỏp cú ý nghĩa quyết định sống cũn đối với quỏ trỡnh tỏi sản xuất và phỏt triển của DNNN, vỡ đặc điểm của nú là những sản phẩm tươi sống phải qua chế biến mới cú thể để tồn kho lõu dài như cỏc sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ.

3.2.2.1. Nguồn lực ruộng đất cho doanh nghiệp nụng nghiệp

Thỏng 7/2008, Ủy ban nhõn dõn huyện đĩ ban hành "Quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020" của huyện. Trong đú,

xỏc định đất đai nằm trong nhúm tài nguyờn hạn chế của một quốc gia, do vậy việc sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn này cú ý nghĩa rất quan trọng khụng chỉ đối với phỏt triển kinh tế mà cũn đối với sự ổn định chớnh trị xĩ hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Đến nay, huyện Chư Sờ đĩ chuyển đổi hơn 5.000 ha đất nụng nghiệp, lõm nghiệp và đất chưa sử dụng sang đất phi nụng nghiệp để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi, thủy điện, hệ thống truyền tải điện 500 kV, 220 kV, xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, huyện cũn chuyển đổi 737 ha đất nụng nghiệp và đất vườn sang đất ở tạo điều kiện cho nhõn dõn tỏch hộ chuyển đổi ngành nghề mở cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm vừa tăng thu cho ngõn sỏch từ việc chuyển mục đớch sử dụng đất sang đất ở, vừa sử dụng quỹ đất cú hiệu quả do sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ đem lại trờn đơn vị diện tớch, vừa gúp phần đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa trờn địa bàn.

Đối với sản xuất nụng nghiệp, từ chỗ chỉ cú vài trăm ha cà phờ của nụng trường Ia Rụng cũ khụng hiệu quả, đến nay đĩ cú trờn 1 vạn ha cao su, 1,2 vạn ha cà phờ và trờn 3.000 ha cõy hồ tiờu cú thương hiệu nổi tiếng trờn thế giới. Đến cuối năm 2009, huyện đĩ cấp được 30.764 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 31.210 ha cho hộ gia đỡnh và cỏ nhõn, trong đú đất nụng nghiệp 28.180 ha chiếm 75% so với tổng diện tớch được đo đạc.

Trờn quan điểm khai thỏc triệt để, cú hiệu quả quỹ đất tự nhiờn cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế - xĩ hội trờn địa bàn, cỏc giải phỏp cần thiết về nguồn đất cho phỏt triển DNNN trong thời gian tới phải bao gồm:

Một là, bỏm sỏt nội dung và định hướng Quy hoạch đất để phỏt triển

DN. Nguồn đất cho nụng nghiệp của huyện dự kiến đến năm 2020 là 112,3 nghỡn ha, chiếm 82,6% nguồn đất tự nhiờn trờn địa bàn. Trong đú, dự kiến 35,11% dành cho trồng cõy hàng năm (cú 30,58% dành cho đất trồng lỳa), cũn lại (64,89%) quỹ đất để trồng cõy lõu năm. Dự bỏo, đến năm 2020, tồn huyện sẽ tăng thờm 10.749 hộ, trong đú 97% số này là hộ sản xuất nụng nghiệp, đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm khoảng 50,3% và số hộ thiếu đất là 935 hộ. Như vậy, do nguồn lực đất cú giới hạn và cú xu hướng ngày càng khan hiếm, nờn khu vực DNNN trờn địa bàn khụng thể phỏt triển theo hướng

quảng canh. Lựa chọn việc thõm canh và phỏt hiện lợi thế về nguồn đất để chuyển đổi cơ cấu sản xuất loại cõy trồng, vật nuụi cho phự hợp cần được coi trọng ngay từ bõy giờ. Trong giới hạn của nguồn lực này, cỏc cấp cú trỏch nhiệm quản lý và phõn bổ đất cần biết khai thỏc cỏc lợi thế và tiềm năng của từng địa bàn, kết hợp với điều kiện hạ tầng giao thụng, thủy lợi, địa hỡnh, khớ hậu để quy hoạch bố trớ cõy trồng vật nuụi một cỏch thớch hợp. Vớ dụ, hồ tiờu Chư Sờ nổi tiếng cú chất lượng cao là do ngồi yếu tố về đất bazan, cũn nhờ vào địa hỡnh (độ cao so với mực nước biển), chờnh lệch nhiệt độ ngày và đờm, đõy là lợi thế mà cỏc nơi khỏc khụng thể cú được.

Hai là, xỏc định đỳng cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp và cú giải phỏp thật cụ thể nhằm chuyển dịch nguồn đất theo hướng hiệu quả trờn cả khớa cạnh kinh tế, xĩ hội và phỏt triển bền vững. Theo hướng này, một mặt phải sử dụng cú hiệu quả nguồn đất thuần thục cho sản xuất nụng nghiệp, cần mở rộng việc khai thỏc đất đồi nỳi chưa sử dụng vào xen canh trồng cõy lõm nghiệp như trồng rừng phũng hộ và khoanh nuụi tỏi sinh để phỏt triển DNNN, tận dụng và khai thỏc mặt nước để nuụi trồng thủy sản; mặt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt triển DNNN phải cú những ưu tiờn nhận lao động là đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ vào làm hợp đồng hoặc nhận khoỏn vườn cõy. Nhà nước cần tạo điều kiện giỳp đỡ và phối hợp với DN cú thể lập cụm dõn cư mới cú hạ tầng cơ sở phự hợp với diện tớch trồng mới.

Ba là, do cú mối quan hệ hữu cơ giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp và

dịch vụ, nờn phải đặt việc phõn bổ đất nụng nghiệp trong mối quan hệ hợp lý với phõn bổ đất cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc, phỏt triển kết cấu hạ tầng núi chung, cho nụng nghiệp núi riờng và cho đảm bảo đời sống dõn cư trong vựng dự ỏn, nơi cú DNNN đầu tư, phỏt triển sản xuất (khu dõn cư, xõy dựng trường học và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi).

Nguồn đất rất cần thiết cú ý nghĩa hỗ trợ cho phỏt triển nụng nghiệp núi chung, DNNN núi riờng là đất cú mục đớch cụng cộng như đất giao thụng,

đất thủy lợi, đất để chuyền dẫn năng lượng, làm kho, sõn phơi…, cũng phải cú kế hoạch phõn bố và sử dụng hợp lý. Trỏnh tỡnh trạng người dõn sử dụng đường quốc lộ, tỉnh lộ… để phơi nụng sản, gõy tỡnh trạng ỏch tắc giao thụng và gõy nguy hiểm.

Hằng năm, địa phương cần thụng bỏo cụng khai diện tớch đất dành cho DNNN và cỏc khu, cụm cụng nghiệp và cho tạo lập vườn ươm DNNN; tổ chức tư vấn, thỏo gỡ khú khăn cho cỏc DN này khi tỡm kiếm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Phũng Tài nguyờn và Mụi trường của huyện phải chủ trỡ xõy dựng bản tin quy hoạch sử dụng đất nhằm cung cấp thụng tin, cụng khai quy hoạch sử dụng đất đến cỏc xĩ và hỗ trợ doanh nghiệp.

Bốn là, kết hợp quản lý nhà nước đối với nguồn lực đất với cơ chế

phõn bổ của thị trường. Do đất nụng nghiệp ngày càng khan hiếm, giỏ đất tăng nhanh, làm cho cỏc DNNN phải chi phớ lớn cho sử dụng nguồn lực này, nờn cú thể gõy ra xu hướng cản trở đầu tư vào sản xuất nụng nghiệp. Để đối phú với xu hướng này, nhà nước cần coi trọng việc can thiệp và điều tiết thị trường đất nụng nghiệp.

Mục tiờu của sự can thiệp là tạo điều kiện thuận lợi để nguồn đất được phõn bổ cú hiệu quả cho sản xuất nụng nghiệp núi chung, cho DNNN núi riờng. Cụng cụ kinh tế chủ yếu để Nhà nước can thiệp là giỏ đất.Với cụng cụ này, cần tớnh toỏn xỏc định giỏ đất sỏt với giỏ thị trường và khả năng thực hiện. Đồng thời, phải làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giải thớch để tạo sự đồng thuận cao trong nhõn dõn. Nếu xỏc định giỏ đất quỏ cao thỡ nụng dõn và cỏc chủ DNNN khụng muốn đầu tư kinh doanh và nếu cú đầu tư thỡ cũng khú thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh. Ngược lại, giỏ đất mà quỏ thấp thỡ việc sử dụng đất sẽ bị lĩng phớ, gõy nguy cơ đầu cơ, hoạt động chung của nền kinh tế khụng hiệu quả. Nếu đất nụng nghiệp được chuyển sang sử dụng cho mục đớch phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ (đõy là xu hướng phổ biến đang diễn ra tại nhiều địa phương, trong đú khụng loại trừ ở huyện Chư Sờ), thỡ phải trờn

quan điểm "dõn là gốc" để xử lý quan hệ lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ cú liờn quan. Trong đú, phải coi trọng lợi ớch của người làm nụng nghiệp cả về trước mắt lõu dài. Khụng nờn thiờn về sử dụng cụng cụ hành chớnh buộc người làm nụng nghiệp phải chuyển quyền sử dụng đất cho sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc. Khuyến khớch tập trung ruộng đất; phỏt triển gia trại, trang trại, doanh nghiệp nụng nghiệp phự hợp về quy mụ và điều kiện của từng vựng" là một trong những chớnh sỏch, chủ trương lớn được đưa vào Dự thảo "Chiến lược phỏt triển kinh tế - xĩ hội 2011 - 2020" trỡnh Đại hội lần thứ XI của Đảng.

Để chớnh sỏch này đi vào cuộc sống, việc xúa bỏ "hạn điền" cần tập trung làm trong thời gian sớm nhất Năm 1994, chỳng ta đĩ tạo ra động lực mạnh mẽ khi giao đất cho hộ gia đỡnh. Nay là thời điểm phải tạo ra động lực mới, nếu khụng nụng nghiệp chỉ dừng lại ở kinh tế hộ gia đỡnh, khụng thể phỏt triển hơn được nữa. Đĩ đến lỳc cần phải giải phúng sức sản xuất của người nụng dõn để họ cú thể chủ động, mạnh dạn, tớnh toỏn dài hơi trong việc đầu tư vào nụng nghiệp.

Cần thiết phải xúa bỏ hạn điền và thời gian sử dụng đất để người nụng dõn mạnh dạn ỏp dụng sinh học húa, điện khớ húa, thủy lợi húa… vào nụng nghiệp. Trong khi đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp thỡ việc khuyến khớch nụng dõn tăng cường hàm lượng cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp là cần thiết.

Tuy nhiờn, nếu chỳng ta làm khụng khộo thỡ hầu hết người nụng dõn trong tương lai sẽ trở thành người đi làm thuờ. Những người khụng làm nụng nghiệp nhưng cú tiền sẽ thu gom đất nụng nghiệp rồi lại phỏt canh thu tụ. Chỳng ta phải chấp nhận cơ chế thị trường bởi nếu khụng rất khú nõng cao năng suất và chất lượng nụng sản. Chỉ cú điều, chỳng ta cần lưu ý trong việc tạo ra một cơ chế phõn chia địa tụ hợp lý. Người nụng dõn bỏ sức lao động trờn đồng ruộng phải được nhận cụng sức xứng đỏng. Phỏp luật đất đai phải

tớnh kỹ vấn đề này, phải cú cơ chế để điều tiết mọi mặt cả về quy hoạch, sử dụng, tài chớnh.

Cú thể những người khụng làm nụng nghiệp mà tớch tụ đất nụng nghiệp thỡ sẽ bị đỏnh thuế cao. Cũn những người trực tiếp sản xuất trờn đồng ruộng, chỳng ta cú thể giảm thuế, thậm chớ miễn thuế cho họ. Vấn đề là chỳng ta cần đồng nhất ý kiến tạo khung phỏp lý hợp lý, chặt chẽ.

Nụng dõn cú thể tham gia gúp cổ phần dưới dạng thành lập một doanh nghiệp hoặc một HTX kiểu mới khi họ thấy từng cỏ nhõn khụng chống chọi được với thiờn tai, với bất thường trong sản xuất nụng nghiệp. Họ cú thể dựng đất đai của mỡnh làm tài sản để gúp cổ phần, như thế vừa được thu lợi từ việc cho thuờ đất vừa được trả cụng theo sức lao động bỏ ra trờn đồng ruộng.

Hiện nay, thời gian giao quyền sử dụng đất quỏ ngắn, khụng thể tạo ra mức độ chắc chắn và như thế khụng khuyến khớch việc đầu tư cải tạo đất. Do đú, cần xem xột để kộo dài thời gian giao quyền sử dụng đất cho nụng dõn.

Cần tạo khung phỏp lý và thể chế cho việc đẩy nhanh cỏc giao dịch và đảm bảo quyền sử dụng đất. Khung thể chế này cần phải chỳ ý đến hiện trạng thị trường đất đai và phải đưa ra một cơ chế hiệu quả cho thị trường đất đai hoạt động. Trong đú cần quy định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn hay thành phần tham gia. Khi đú, việc đổi ruộng để giảm manh mỳn cú thể diễn ra nhanh hơn. Những người tham gia đổi đất cho nhau cú thể cú lợi từ cỏc giao dịch đất đai dựa trờn giỏ cả thị trường được thỏa thuận.

Nhà nước cần cú những ưu đĩi hơn đối với những DN sử dụng đất cú hiệu quả, những người đầu tư cải tạo đất, bảo vệ mụi trường về đất và nước; đồng thời xử phạt nghiờm minh cỏc hành vi phỏ rừng để sản xuất nụng nghiệp ngồi quy hoạch và những hành vi làm cạn kiệt, xúi mũn và ụ nhiễm mụi trường đất và nước.

Cần ý thức rằng, việc giải quyết vấn đề đất đai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tớnh ổn định, bền vững trong phỏt triển núi chung cũng như của DNNN núi riờng, cần được Nhà nước coi trọng. Việc làm này phải được đặt dưới sự lĩnh đạo của cỏc cấp ủy, sự phối hợp tuyờn truyền của hệ thống chớnh trị và quản lý điều hành nhất quỏn, đồng bộ của UBND huyện, nhất là việc tham mưu một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan và kịp thời của cỏc thành viờn Hội đồng bồi thường đất đai tài sản huyện. Thực tế từ những thành cụng trong việc thực hiện đền bự, di dời 23 làng đồng bào dõn tộc thiểu số của một xĩ với gần 3.000 ha của 2.500 hộ, với trờn 1.500 mồ mả để làm hồ chứa nước Ayun Hạ, xõy dựng thủy điện Ayun Hạ và việc bồi thường, giải phúng mặt bằng hơn 300 ha đất nụng nghiệp để xõy dựng hồ chứa nước Ia Ring trờn địa bàn huyện Chư Sờ thời gian qua là bài học cần được coi trọng.

Như vậy, để việc phõn bổ sử dụng đất cú hiệu quả, kớch thớch đầu tư

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (Trang 98 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w