NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 53 - 61)

- Uể oải (12%), thường ở người trẻ và ở nữ nhiều hơn nam

4.NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP

CÁCH THƯỜNG GẶP

Phạm tội

 Theo Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (9/1992): trẻ em phạm tội chiếm 10-15% tổng số người phạm pháp. Tại Hoa kỳ từ năm 1976 đến nay chiếm 11% và ngày càng tăng đang báo động. Hành vi phạm tội được định nghĩa theo các cách khác nhau tuỳ theo giới cầm quyền khác nhau. Tại Việt Nam, Ủy Ban Bảo vệ và

chăm sóc trẻ em (9/1992) số trẻ em (dưới 15 tuổi) phạm tội chiếm tới 10-15% tổng số người phạm pháp: 12% là trộm cắp, 1,05% hiếp dâm, 0,9% giết người.

 Thông thường, phạm tội là biểu hiện ứng xử chống đối xã hội khiến người đó vi phạm luật pháp, nó đi ngược lại với các quy tắc và quy định của xã hội là nó mang tính chất triệu chứng của xung đột cảm xúc ngấm ngầm. Loại hành vi thường xảy ra gồm từ những tội nhẹ như: ăn trộm vặt, phá hoại công trình văn hóa đến những tội nặng như ăn cắp xe ôtô, đốt phá, trộm đêm, và giết người.

 Bản thân người phạm tội thường là thất bại trong những nỗ lực học tập, thể thao, giao tiếp... và để bù đắp lại sự thất bại đó họ phản ứng bằng các hành vi chống đối xã hội. Hành động như vậy, bản thân tạo ra cái vòng luẩn quẩn thất bại liên tiếp, trừ phi ai đó can thiệp và giúp đỡ, bằng không họ cứ tiếp tục cuộc đời tội lỗi.

4. NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP CÁCH THƯỜNG GẶP Nghiện ma túy • thử nếm mùi • thỏa mãn tò mò, • để biểu lộ chống đối • dũng cảm

Chọn một giải pháp cho các vấn đề của

cuộc sống để khỏi lao vào cuộc đấu tranh vô vọng

Có được niềm an ủi và lòng thanh thản

không thể tìm thấy trong các quan hệ với người khác.

(càng ngày càng không thành đạt, càng thấy bị những người khác không ưa và xa lánh. Họ đã vượt ra khỏi các ranh giới được xã hội chấp nhận và các giới hạn của sự thích nghi lành mạnh.

Hiện nay có chiều hướng dùng bất cứ gì có trong tầm tay - không chỉ cần sa, LAD [acid lisergic

diethilamide] và héroine mà còn có cả các thuốc kháng histamine, các barbituric, amphetamine, các thuốc trấn an, thuốc cảm, thuốc kích thích tim, các thuốc hít và thuốc xông...

Sự gia tăng nghiện rượu [có thể dễ kiếm hơn, rẻ tiền hơn]. Theo Maria RittaTouri (1988) Trong số 10.116 sinh viên Phần Lan (tuổi trung bình 22) thì có 66% nam và 44% nữ có uống rượu bia mỗi tháng 1 lần hay nhiều hơn.

4. NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP CÁCH THƯỜNG GẶP

Hành vi tình dục lệch lạc

 Tà dâm (perversion sexuelle) là những hành vi không được xã hội và luân lý chấp nhận, là những lệch lạc liên quan đến những giai đoạn tiền sinh dục. Những lệch lạc này đưa đến những hành vi tình dục cổ sơ hay thoái lui thay thế cho những điều kiện bình thường của sự thỏa mãn tình dục và sự cực khoái.

 Đôi khi nó lại là một triệu chứng các xáo trộn cảm xúc ngấm ngầm

nghiêm trọng hơn như trầm nhược hay tâm lý phân liệt. Đôi khi nó là một biểu hiện của sự phản kháng và thù địch chống lại ảnh

hưởng quá cứng nhắc và gây ức chế về phía cha mẹ hoặc từ xã hội

4. NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP CÁCH THƯỜNG GẶP

Biểu hiện tà dâm

Rối loạn đối tượng

* Luyến ái đồng tính * Loạn dâm với trẻ em * Loạn dâm với súc vật * Loạn dâm với tử thi

4. NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP CÁCH THƯỜNG GẶP Rối loạn Mục đích * Ác dâm (sadisme) * Tự hành hạ (masochisme) * Tính bái vật (fétichisme),

* Chứng phô bày (exhibitionnisme) * Tật nhìn trộm (voyeurisme)

4. NHỮNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN NHÂN CÁCH THƯỜNG GẶP CÁCH THƯỜNG GẶP

Trầm nhược và tự sát

 Trầm nhược thường xuất hiện sau thất bại liên tiếp vì lý do kỳ vọng quá cao

do cha, mẹ, thầy, cô hay bản thân đặt lên vai mình. Trầm nhược cũng có thể là một phản ứng đối với sự mất mát thực thể hay huyễn tưởng: mất một người thân, mất tình yêu, hay mất lòng tự trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Người trầm nhược được mô tả là buồn rầu, ủ rủ, không tiếp xúc được, chán nản mệt nhọc ...

 Tự sát là hình thái nghiêm trọng nhất của sự bộc phát các tình cảm hung tính và giận dữ đánh vào bản thân và trừng phạt những người khác đồng thời.

 Hành động tự sát có thể là một quyết định nung nấu từ lâu muốn kết thúc một cuộc đời vô vọng, hoặc có thể là một phản ứng xung động bất ngờ đối với một tình trạng căng thẳng [stress] tràn lan.

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 53 - 61)