Quan niệm về nhân cách trong tâm lý học phương Tây.

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 39 - 40)

- Tư tưởng phương Đông cổ đại về nhân cách Các tư tưởng này thể hiện chủ yếu ở học thuyết kinh dịch âm dương ngũ hành, học thuyết

2.2. Quan niệm về nhân cách trong tâm lý học phương Tây.

tôn sùng tiến bộ, tôn sùng văn minh vật chất, không quan tâm nhiều đến phẩm chất. Do đó

nhiều người đã than phiền rằng đạo lý ngày nay suy đồi, nhân cách con người thoái hoá không bằng ngày xưa.

Người phương Đông đề cao tính thiện, tính

nhân, thích sự im lặng, nhẹ nhàng, đề cao sự cân bằng không thái quá. Mọi tu nhân, xử thế, chính trị đều hướng tới Thiện. Biết đủ là giàu, giản dị ở vật chất, giản dị trong nội tâm, trong ngôn từ, trong quan hệ với mọi người.

Khổng Tử quan niệm về nhân cách con người

thể hiện ở Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Trong đó Nhân là gốc và chỉ có người “Đại nhân” mới có Nhân.

Về nhân cách con người Việt Nam , trong cuốn Tâm lý học Nhân cách, tác giả Nguyễn Ngọc Bích đã thống nhất với quan điểm của Gs.Trần Văn Giàu về đặc điểm nhân cách người Việt Nam gồm bẩy phẩm chất: Yêu nước, cần cù, anh hùng, lạc quan, sáng tạo, thương người, vì nghĩa. Và đưa thêm vào một nét đặc trưng nữa là sự thích ứng, hoà nhập của con người với

người khác trong và ngoài cộng đồng của mình, hoà nhập với thiên nhiên…

Trên đây là những nét sơ lược về tư tưởng

phương Đông cổ đại có liên quan đến nhân cách con người. Nó nói lên hoàn cảnh và phương thức sống của con người phương

Đông. Tuy vậy, đây chưa phải là những quan điểm, học thuyết về nhân cách.

2.2. Quan niệm về nhân cách trong tâm lý học phương Tây. phương Tây.

Như ở trên có nói, ở phương Tây có nhiều học

thuyết khác nhau về nhân cách. Chúng tôi chỉ đi vào một vài trường phái lớn trong tâm lý học

phương Tây về nhân cách như Phân tâm học, trường phái Gestalt, tâm lý học nhân văn về cả nhân cách, tâm lý học nhận thức của Piagiê về nhân cách.

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(68 trang)