Giải thích các quan hệ xã hội như quan hệ liên nhân cách, thuần tuý có tính chất cá nhân.

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 35 - 38)

 - Giải thích hành vi xã hội của con người bằng những thuộc tính đóng kín trong bản thân nhân cách hoặc của môi trường phủ nhận những qui luật phát triển thực tế của xã hội, của các nhóm xã hội, của nhân cách.

phiến diện và những hạn chế nhất định nhưng vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tâm lý học thế giới.

Những nhà tâm lý gán cho nhân cách

hạnh phúc nhiều thuật ngữ khác nhau như trạng thái hạnh phúc chủ quan hay sự thoả mãn cuộc sống và định nghĩa nhân cách hạnh phúc như chứa đựng sự đánh giá nhận thức về chất lượng của kinh nghiệm sống và việc sở hữu cảm xúc tích cực (McGregor và Little, 1998)

Một phân tích trên 148 công trình nghiên cứu liên quan đến 42.000 khách thể mô tả sáu biến số khác nhau gắn liền với nhân cách hạnh phúc (DeNeve và Cooper,

1998) như sau:

 1.Tính phòng vệ thô bạo, sự lẩn tránh vô thức thông tin có tính đe doạ kéo theo việc phủ nhận những kinh nghiệm tiêu cực và cả cảm xúc tiêu cực gắn liền với những kinh nghiệm này; người nào càng có điểm thấp về yếu tố này thì trạng thái hạnh

phúc chủ quan của họ càng cao.

 2.Niềm tin, sự đánh giá của một

người về những động cơ của người khác; nhiều người có điểm cao về niềm tin có xu hướng có những đánh giá lạc quan và có sự thoả mãn về cuộc sống lớn hơn.

3.Tâm điểm nội tại về kiểm soát và mong muốn kiểm soát, sự tin tưởng vào và mong muốn kiểm soát cuộc sống của mìnhl người có điểm càng cao về những yếu tố này thì trạng thái hạnh phúc chủ quan càng cao.

 4.Sức chịu đựng, xu hướng giảm

thiểu những hậu quả của những sự kiện căng thẳng bằng cách thích nghi với và đánh giá chúng một cách lạc quan.

5.Tính ổn định về cảm xúc và xúc

động tích cực, thoát khỏi chứng loạn thần kinh chức năng và những tâm trạng, cảm giác và cảm xúc tiêu cực; những điều kiện này tương quan với trạng thái hạnh phúc chủ quan một cách tích cực.

6.Lòng tự trọng, những người cảm thấy thoải mái về chính bản than mình có

phiến diện và những hạn chế nhất định nhưng vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tâm lý học thế giới.

Những nhà tâm lý gán cho nhân cách

hạnh phúc nhiều thuật ngữ khác nhau như trạng thái hạnh phúc chủ quan hay sự thoả mãn cuộc sống và định nghĩa nhân cách hạnh phúc như chứa đựng sự đánh giá nhận thức về chất lượng của kinh nghiệm sống và việc sở hữu cảm xúc tích cực (McGregor và Little, 1998)

Một phân tích trên 148 công trình nghiên cứu liên quan đến 42.000 khách thể mô tả sáu biến số khác nhau gắn liền với nhân cách hạnh phúc (DeNeve và Cooper,

1998) như sau:

 1.Tính phòng vệ thô bạo, sự lẩn tránh vô thức thông tin có tính đe doạ kéo theo việc phủ nhận những kinh nghiệm tiêu cực và cả cảm xúc tiêu cực gắn liền với những kinh nghiệm này; người nào càng có điểm thấp về yếu tố này thì trạng thái hạnh

phúc chủ quan của họ càng cao.

 2.Niềm tin, sự đánh giá của một

người về những động cơ của người khác; nhiều người có điểm cao về niềm tin có xu hướng có những đánh giá lạc quan và có sự thoả mãn về cuộc sống lớn hơn.

3.Tâm điểm nội tại về kiểm soát và mong muốn kiểm soát, sự tin tưởng vào và mong muốn kiểm soát cuộc sống của mìnhl người có điểm càng cao về những yếu tố này thì trạng thái hạnh phúc chủ quan càng cao.

 4.Sức chịu đựng, xu hướng giảm

thiểu những hậu quả của những sự kiện căng thẳng bằng cách thích nghi với và đánh giá chúng một cách lạc quan.

5.Tính ổn định về cảm xúc và xúc

động tích cực, thoát khỏi chứng loạn thần kinh chức năng và những tâm trạng, cảm giác và cảm xúc tiêu cực; những điều kiện này tương quan với trạng thái hạnh phúc chủ quan một cách tích cực.

6.Lòng tự trọng, những người cảm thấy thoải mái về chính bản than mình có điểm số cao về trạng thái hạnh phúc chủ quan.

Yếu tố vô thức

Sigmund Freud đã dẫn chúng ta đến thế giới vô thức, nơi chôn cất tối tăm những sợ hãi và xung đột mơ hồ nhất, những thế lực ảnh hưởng đến suy nghĩ và ứng xử có ý thức. Nhiều nhà tâm lý tìm thấy chứng cứ ủng hộ khải niệm của Freud cho rằng suy nghĩ và trí nhớ được nén lại trong vô thức và sự nén lại này (cũng như những cơ chế tự vệ khác) có thể hoạt động ở cấp độ vô thức. Song song với phong trào nhận thức trong tâm lý học không chỉ có lợi ích cho những quá trình nhận thức mà cả những lợi ích được đổi mới trong vô thức. Nghiên cứu mới đây khẳng định rằng tính vô thức là một sức mạnh tiềm tang, thậm chí còn có ảnh hưởng lớn hơn những gì Freud đã nhận định. Tuy nhiên sự miêu tả hiện đại về tính vô thức không giống như cách nhìn của Freud. Những nhà nghiên cứu đương đại tập trung vào quá trình nhận thức vô thức và mô tả chúng lý tính hơn và xúc cảm hơn.

Tính vô thức lý tính thường được tham chiếu đến như là không ý thức, để phân biệt với tính vô thức của Freud, kho chứa tối tăm những mong muốn và ham muốn bị đè nén như Freud gọi. Một

phương pháp nghiên cứu tính không ý thức bao gồm cả sự hoạt hoá tiềm thức trong đó những kích thích được bày tỏ cho những khách thể ở dưới mức độ nhận thức của họ và hành vi cũng có thể được kích hoạt bởi những kích thích này. Kết luận hiển nhiên được rút ra từ nghiên cứu này là con người có thể bị ảnh hưởng bởi những kích

thích mà họ không nhìn hoặc nghe thấy. Chúng ta cũng đã thảo luận tại Chương 2 về “mẹ và tôi là một” nghiên cứu về việc làm thế nào những giới thiệu tiềm thức về những kích thích ảnh hưởng tới những phản ứng nhận thức cũng như xúc cảm (Silverman và Weinberger, 1985). Những kích thích tiềm thức có giá trị chữa bệnh mặc dù những khách thể không có ý thức nhận thức về những thông điệp hiện tại. Như vậy tính vô thức có thể được hợp từ cả lý tính và cảm xúc.

Mặc dầu tính vô thức là chủ đề nghiên cứu liên tục trong tâm lý học

ngày nay, nhưng nhiều nhà lý luận nhân cách theo Freud lờ đi điều này. Chúng ta có thể đề xuất rằng tính vô thức xúc cảm như Freud hình dung – ý tưởng bắt đầu báo hiệu sự khởi đầu chính thức của nghiên cứu nhân cách - vẫn còn là yếu tố ít được hiểu nhất và vẫn còn thần bí và khó có thể hiểu được cũng như thời đại của Freud.

Trong cuốn Khoa học chẩn đoán tâm lý, PGS. TS Trần Trọng Thuỷ đã

cho biết ngay từ năm 1949, G.Allpon đã dẫn ra 50 định nghĩa khác nhau về nhân cách. Ngày nay, đã có tới hàng trăm định nghĩa. Chúng ta có thể kể đến đó là:

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(68 trang)