KHÁI NIỆM RỐI LOẠN N.CÁCH

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 40 - 43)

- Tư tưởng phương Đông cổ đại về nhân cách Các tư tưởng này thể hiện chủ yếu ở học thuyết kinh dịch âm dương ngũ hành, học thuyết

KHÁI NIỆM RỐI LOẠN N.CÁCH

Nét tính cách

Nét tính cách là kiểu hành vi không thay đổi hoặc kéo dài, một phần của nhân cách mà người ta có thể rút ra từ tổng thể hành vi của một người mà không bao giờ có thể quan sát được

KHÁI NIỆM

Có thể gọi tính nết bệnh lý hoặc nhân cách bệnh lý hoặc nhân cách mất thăng bằng.

Đặc trưng:

+ Xảy ra trong tuổi thơ hay tuổi thiếu niên

+ Sự kéo dài theo thời gian và sự lan tỏa của hành vi không bình thường trong các tình thế của bản thân và xã hội.

+ Gắn bó với một mức độ đau khổ không nhỏ của bản thân và những vấn đề nghề nghiệp hay xã hội.

Rối nhiễu tâm lý Những người có điểm rối nhiễu tâm lý cao thường hung hãn, chống đối xã hội, lạnh lùng, có tinh thần

bền bỉ, và vị kỉ. Họ còn độc ác, không thân thiện, không nhạy cảm với nhu cầu và tình cảm của những người khác. Điều nghịch lý là họ có thể có khả năng sáng tạo cao. Các bằng chứng nghiên cứu đã có xu

hướng khẳng định gen di truyền có vai trò quan trọng. Thường thì đàn ông có điểm thang đo rối nhiễu tâm lý cao hơn đàn bà. Kết quả này cho phép Eysenck đi tới kết luận rằng rối nhiễu tâm lý có liên quan tới nội tiết nam tính. Ông còn suy xét rằng

những người có điểm cao đối với cả ba thước đo có khả năng thể hiện hành vi tội phạm cao, nhưng ý tưởng đó chỉ dựa trên kinh nghiệm (Eysenck & Gudjonsson,

1989).

Trong quan điểm của Eysenck thì xã hội cần phải cung cấp đa dạng các tính chất thuộc cả ba thước đo nhân cách đó. Xa hội lý tưởng là xã hội cố gắng tạo cơ hội sử dụng các đặc điểm và năng lực đó của con người. Nhưng, có một số người dễ

thích nghi đối với môi trường xã hội tốt hơn những người khác. Những người có điểm rối nhiễu tâm lý cao, ví dụ như: có hành vi thù địch, hung hãn, có thể bị rối nhiễu xúc cảm hoặc thể hiện khung

hướng phạm tội hoặc có khả năng biểu hiện các đặc điểm xâm khích đối với các các hoạt động đwocj xã hội chấp nhận như trong đội bóng đá của trường.

Nhưng chính Eysenck được xếp thế nào ở ba thước đo nhân cách? Trong lý lịch tự thuật của mình ông đã mô tả điểm trắc

nghiệm của ông là rất ổn định, các điểm số này cho biết ông là người có rối nhiễu thần kinh,

sự thiếu hụt tình cảm ấm áp, không có

khả năng sáng tạo nghệ thuật và thiếu hệ thống cảnh báo sơ đẳng được điều chỉnh bởi sự lo âu mới xuất hiện. Đối với thước đo (hướng ngoại) thì tôi lại thể hiện một cái gì đó hướng nội, nhưng cũng không nhiều lắm. Còn đối với rối tâm thì sao? khá gần với mức trung bình; tôi không nghĩ rằng mình là người biểu hiện nhiều lắm rối loạn hoang tưởng, lạnh lùng và

Một phần của tài liệu Rối loạn nhân cách (Trang 40 - 43)