Hiện trạng các công trình thuỷ lợi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi thuộc huyện văn Quan - tỉnh Lạng Sơn (Trang 71 - 72)

. Độ ẩm không khí trung bình tháng cao nhất: 86% (tháng 8)

d. Hiện trạng các công trình thuỷ lợi.

Hệ thống thuỷ lợi đ−ợc quan tâm đầu t−, từ năm 1996 đến nay đã đầu t− nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới hơn 50 công trình đập dâng, trạm bơm phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đ−a tổng số công trình thuỷ lợi của huyện lên 149 công trình, 23 ao hồ, 75 đập dâng, 20 công trình m−ơng tự chảy và 31 trạm bơm. Tổng dung tích thiết kế 5.627.000 m3 (đạt 50%), do nguồn n−ớc cấp cho công trình bị hạn chế, n−ớc tích lại trong hồ không có. Tổng chiều dài các tuyến m−ơng là 93.545 m thực tế khả năng dẫn n−ớc chỉ còn 47.000 m, diện tích t−ới thực tế chỉ đạt 1.363 ha và hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên.

Nhìn chung, nhiều công trình thuỷ lợi đã đ−ợc đầu t− từ lâu nên xuống cấp, h−

hỏng nặng, nhất là hệ thống kênh m−ơng phần lớn là m−ơng đất, ch−a đ−ợc đầu t−

còn nhiều bất cập, công tác quản lý thiếu đồng bộ... đã gây nên những trở ngại, khó khăn cho việc phát triển hệ thống thuỷ lợi của huyện.

đ. Tình hình sử dụng điện - bu điện.

- Hệ thống điện l−ới quốc gia ngày càng đ−ợc mở rộng đến các xã và thôn, bản. Hiện nay có 14/24 xã, thị trấn, 75 thôn, bản đ−ợc dùng điện l−ới quốc gia, với 53,4% số hộ đ−ợc sử dụng điện l−ới. Đã đầu t− xây dựng các đ−ờng điện 35KV Chi Lăng - Tràng Phái, Na Sầm - Trấn Ninh dài 69 km, 10 KV Thị trấn - Khánh Khê, Thị trấn - Bình Phúc dài 28 km, một trạm biến áp 35/10KW, tổng chiều dài các tuyến đ−ờng dây hạ thế là 72 km. Sản l−ợng diện tiêu thụ năm 2003 là 1.987 KVh.

Ngoài ra, một số xã ch−a có điện l−ới, nhân dân sử dụng thuỷ điện nhỏ để phục vụ sinh hoạt của các hộ gia đình.

- Mạng l−ới thông tin liên lạc ngày càng đ−ợc mở rộng, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đến nay trên địa bàn huyện có một trung tâm b−u cục II đặt tại trung tâm huyện, 4 b−u cục III và 7 b−u điện văn hoá xã, 17/24 xã có máy điện thoại tại UBND xã, 100% số xã có báo đọc hàng ngày và thiết bị viễn thông có 3 tổng đài (HIC và STRAX), đã thiết lập mạng nội tỉnh tại trung tâm huyện và ở xã Văn An, Yên Phúc với 60 đ−ờng đi và 60 đ−ờng về.

Tuy nhiên, mạng l−ới b−u chính viễn thông vẫn còn nhiều hạn chế, còn 7 xã ch−a có điện thoại, 17 xã còn ch−a có điểm b−u điện văn hoá xã... làm cho thông tin liên lạc chậm, ảnh h−ởng đến công tác chỉ đạo, điều hành của huyện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng hồi thuộc huyện văn Quan - tỉnh Lạng Sơn (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)