Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu độn g:

Một phần của tài liệu 219417 (Trang 49 - 50)

3. Thuế VAT đầu ra phải nộp đ 14,825,986,

3.2.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu độn g:

Hiệu quả sử dụng VKD nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

Một là quản lí vốn bằng tiền: cuối năm 2002 vốn bằng tiền chiếm 56,33% tổng VLĐ của công ty trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng với số l- ợng là 36.716.455.102đ chiếm 98,7% trong tổng số vốn bằng tiền. Tuy số vốn bằng tiền đợc huy động đều đã có kế hoạch sử dụng nhng do tiến trình thực hiện chậm nên công ty cha sử dụng đến số vốn đó. Vì vậy, cả năm qua số vốn vẫn nằm ở ngân hàng để hởng lãi. Nh đã phân tích ở trên, việc để ứ đọng một l- ợng vốn nh vậy là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và hiệu quả VKD nói chung. Do đó trong thời gian tới công ty cần xác định nhu cầu vốn chính xác hơn tránh để ứ đọng vốn nh năm 2002 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

Hai là quản lí các khoản phải thu: các khoản phải thu của công ty cuối năm đã tăng hơn đầu năm là 1.516.827.179đ trong đó chủ yếu là do phải thu của khách hàng tăng lên. Tuy việc tăng phải thu đã nằm trong dự đoán của công ty khi áp dụng chính sách tín dụng và chính sách mở rộng thị trờng về phía Nam nhng điều này cũng chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn do đó làm giảm hiệu quả sử dụng VKD của công ty. Để thu hồi vốn, hạn chế các chi phí không cần thiết hoặc hạn chế các rủi ro thì công ty cần:

+ Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu trong và ngoài công ty, th- ờng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn.

+ Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi để tránh những rủi ro về tài chính đối với công ty.

+ Trớc khi bán chịu cho khách hàng cần phải kiểm tra, xác định khả năng tài chính của khách hàng để giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trớc 10% giá trị đơn hàng bán nợ.

Ba là quản lí hàng tồn kho: hàng tồn kho cuối năm đã tăng lên chủ yếu là do số nguyên vật liệu tồn kho đã tăng lên. Tính đến ngày 31/12/2002 nguyên vật liệu tồn kho chiếm 93,14% trong tổng số hàng tồn kho. Mặc dù số nguyên vật liệu đó đợc nhập về dựa trên sự tính toán khối lợng cần cho sản xuất và cần cung cấp cho khách hàng nhng do công ty lại xác định khối lợng NVL cần nhập về cho cả một quý nên đã dẫn đến tình trạng tồn đọng một lợng NVL quá lớn làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lu động, giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Do đó công ty cần xác định chính xác khối lợng nguyên vật liệu cần dùng trong SXKD cũng nh khối lợng nguyên vật liệu cần cung cấp theo đơn đặt hàng trong từng thời gian cụ thể (từng tháng), tránh việc nhập nguyên liệu theo quí.

Một phần của tài liệu 219417 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w