Mối quan hệ giữa số l−ợng sâu với các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc bộ cánh cứng hạt lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái nguyên (Trang 49 - 52)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

5.4.1.5-Mối quan hệ giữa số l−ợng sâu với các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần

Để hoàn thành một pha phát triển nào đó Bọ lá xanh tím cần một khối l−ợng thức ăn nhất định. Chất l−ợng thức ăn có ảnh h−ởng lớn đến số l−ợng của sâu hạị Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần nh− D1.3, HVN, HT, DT, số cành… đóng vai trò quan trọng, lâm phần sinh tr−ởng phát triển tốt sẽ là nguồn thức ăn phong phú của chúng và ng−ợc lạị

Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của các ô tiêu chuẩn có sâu gây hại đ−ợc đo đếm, tính toán và thể hiện trong biểu sau:

Biểu 5-8: Các chỉ tiêu sinh trởng của Keo tại khu vực nghiên cứu

Chỉ tiêu

ÔTC D1.3 (cm) HVN (m) DT (m) HT(m) N/ha (cây)

Ô 1 20,31 20,10 5,34 9,55 1100

Ô 2 15,08 15,95 3,5 8,36 1043

Ô 3 13,50 14,10 2,9 8,4 1000

Để đánh giá sự sinh tr−ởng của Keo tai t−ợng trên các ô tiêu chuẩn chúng tôi dùng tiêu chuẩn |U| và thu đ−ợc kết quả nh− sau:

Biểu 5-9: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu sinh trởng của Keo tai tợng

So sánh |UD1.3| |UHVN| |UDT|

Ô1 và Ô2 5.712497 6.45899 5.82

Ô2 và Ô3 1.867708 2.594506 1.78

Ô3 và Ô1 9.392124 10.50254 7.627

Qua Biểu 5-8; 5-9 chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Về sinh tr−ởng đ−ờng kính:

Các cặp ô1 và ô2, ô2 và ô3 có |UD1.3| >1,96 chứng tỏ rằng sinh tr−ởng đ−ờng kính của Keo tai t−ợng ở các ô tiêu chuẩn 1 và 2, 1 và 3 là có sự sai khác rõ rệt.

- Về sinh tr−ởng chiều cao:

Các ô tiêu chuẩn đều có sinh tr−ởng khác nhau rõ rệt.

- Về sinh tr−ởng đ−ờng kính tán:

Các cặp ô tiêu chuẩn đều có |UDT| > 1,96 chứng tỏ rằng về sinh tr−ởng đ−ờng kính tán của 3 ô là có sự khác nhau rõ rệt.

Nguyên nhân của sự sai khác về D1.3, HVN, DT của 3 ô tiêu chuẩn chủ yếu là do độ dầy tầng đất, h−ớng phơị

Qua điều tra theo dõi chúng tôi thấy rằng tháng 4 sâu tr−ởng thành bắt đầu xuất hiện, chúng phân bố ch−a đều và ch−a gây hại mạnh, vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 số l−ợng sâu tăng rõ rệt chúng phân bố đều trong ô, đến tháng 6 chúng giảm đi vì trong thời gian này sâu tr−ởng thành đã và đang trong thời gian sinh sản và hoàn thành vòng đời của chúng.

Qua 7 lần điều tra trên các ô tiêu chuẩn có sâu nh− đã mô tả ở phần ph−ơng pháp nghiên cứu, chúng tôi đã thu đ−ợc kết quả sau:

Biểu 5-10: Tỷ lệ cây có sâu và mật độ của chúng

Số hiệu ÔTC Ô1 Ô2 Ô3

Tỷ lệ cây có sâu 97% 94% 90%

Mật độ con/cây 485,44 243,28 106,28

Nhìn vào biểu trên ta thấy tỷ lệ có sâu tr−ởng thành ở 3 ô tiêu chuẩn đều có giá trị P% >90% nên sâu phân bố đều ở các ô. Mật độ của sâu giảm khá lớn, ô có ít sâu nhất cũng có hơn 100 con/câỵ Ô số 2 và ô số 3 nằm ở h−ớng phơi Tây Bắc và sinh tr−ởng kém hơn ô số 1 nằm ở h−ớng phơi Đông Nam nên rất có thể một số yếu tố sinh thái quyết định nh− khí hậu, thức ăn đã tạo ra sự chênh lệch khá rõ rệt về mật độ. Để đánh giá sự sai khác về mật độ kể trên, tiêu chuẩn t đã đ−ợc sử dụng (Nguyễn Hải Tuất, [20]). Kết quả kiểm tra mức chênh lệch mật độ sâu 3 ô tiêu chuẩn của bằng tiêu chuẩn t nh− sau:

Đối t−ợng kiểm tra TTính toán t05 (tra bảng)

Ô1 - Ô2 10,48 2,18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ô1 - Ô3 16,28 2,18

Ô2 - Ô3 9,33 2,18

Các cặp so sánh đều có giá trị Ttính toán > T05 tra bảng nên có thể nói rằng mật độ sâu ở các ô tiêu chuẩn là có sự sai khác nhau rõ rệt. Giá trị Ttính toán cũng cho thấy mức chênh lệch của từng cặp ô tiêu chuẩn là khác nhaụ Ô số 1 là ô

có nhiều sâu hại nhất nằm ở h−ớng phơi Đông Nam, nơi có nhiệt độ, ánh sáng thuận lợi hơn. Đặc điểm này của Bọ lá xanh tím cũng giống nh− ở một số loài sâu ăn lá nh− Sâu róm thông, Ong ăn lá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc bộ cánh cứng hạt lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái nguyên (Trang 49 - 52)