Trách nhiệm lập dự tốn

Một phần của tài liệu Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại Công ty cổ phần Đồng Tâm pot (Trang 77 - 78)

- Hồn thiện việc phân tích báo cáo tài chính

e. Các báo cáo được thực hiện ở các trung tâm:

3.2.2.3.1 Trách nhiệm lập dự tốn

Khâu quan trọng trong quá trình kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh là cần

phải biết số liệu dự tốnở bộ phận đĩ là bao nhiêu, từ đĩ mới cĩ cơ sở so sánh và qui trách nhiệm cụ thể, khi số liệu thực hiện cĩ chênh lệch so với dự tốn. Từ đĩ, biết được

những ai, những bộ phận nào làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của toàn cơng ty.

Ví dụ: Chi phí NVLTT do khối sản xuất thực hiện chịu trách nhiệm lập dự tốn

chi phí.

( Phụ lục 10: Trách nhiệm lập dự tốn )

Bên cạnh đĩ, dự tốn chi phí được lập ở từng trung tâm trách nhiệm cần phân

biệt hai dạng trung tâm chi phí định mức và trung tâm chi phí dự tốn.

- Trung tâm chi phí định mức: Là trung tâm chi phí mà đầu ra tuy khơng thể

hiện bằng đơn vị tiền tệ, nhưng vẫn cĩ thể xác định và lượng hĩa được trên cơ sở đã biết phí tổn (đầu vào) cần thiết để tạo ra một đơn vị đầu ra. Ví dụ, một phân xưởng sản

xuất sẽ là trung tâm chi phí định mức vì giá thành mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra cĩ thể xác định thơng qua định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí nhân

+ Về hiệu quả: được đánh giá thơng qua việc trung tâm cĩ hồn thành được kế

hoạch sản lượng sản xuất trên cơ sở đảm bảo đúng thời hạn và tiêu chuẩn kỹ thuật quy định khơng.

+ Về mặt hiệu năng: được đo lường thơng qua việc so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí định mức. Trên cơ sở đĩ các nhà quản lý sẽ phân tích biến động chi phí và

xác định các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đến tình hình thực hiện định

mức chi phí.

Sai biệt chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí định mức.

- Trung tâm chi phí dự tốn: Là trung tâm chi phí mà đầu ra khơng thể lượng hĩa được bằng tiền một cách chính xác và mối quan hệ giữa đầu ra với đầu vào ở trung

tâm này là khơng chặt chẽ. Trong Doanh nghiệp điển hình trung tâm này là phịng tổ

chức hành chính (đầu ra là các nhân sự cĩ năng lực phù hợp), phịng kế tốn (đầu ra là các bản báo cáo trung thực và đáng tin cậy), phịng kỹ thuật (đầu ra là các bản vẽ kỹ

thuật)… Đối với trung tâm chi phí này :

+ Về hiệu quả: thường được đánh giá thơng qua việc so sánh giữa đầu ra và mục

tiêu phải đạt được của trung tâm .

+ Về mặt hiệu năng: được đánh giá chủ yếu dựa vào việc đối chiếu giữa chi phí

thực tế phát sinh và dự tốn ngân sách đã được phê duyệt.

Một phần của tài liệu Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại Công ty cổ phần Đồng Tâm pot (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)