- Cĩ tổ chức mơ hình trung tâm trách nhiệm, nhưng chỉ thể hiện sơ khai ban đầu.
- Cĩ tổ chức từng bộ phận trách nhiệm.
Nhược điểm
- Chưa rạch rịi trách nhiệm cụ thể chi tiết từng bộ phận, các phịng ban. - Chưa chú ý đến chi phí ở từng bộ phận để cĩ hướng lập và ràng buộc trách
nhiệm, cũng như chưa khai thơng và liên kết và kết hợp với KTTC.
- Chưa phân quyền rõ ràng.
- Chưa chú trọng đến việc đo lường thành quả hoạt động của các trung tâm
trách nhiệm cũng như xem nhẹ việc đánh giá trách nhiệm quản lý của các
nhà quản trị các cấp trong việc hoàn thành mục tiêu chung của cơng ty.
2.2.2.3 Nhận xét chung: Từ những nội dung cơ bản của KTQT so với thực trạng vận
dụng KTQT tại Cơng ty. Tác giả rút ra những hạn chế sau:
- Việc xây dựng cũng như thực hiện nội dung của một hệ thống kế tốn quản trị là
chưa đầy đủ và chưa cĩ tính hệ thống.
- Tổ chức thực hiện chưa thể hiện được lợi ích phục vụ để chi phí mang lại hiệu
quả cho kinh doanh của Cơng ty.
- Tổ chức thực hiện một số phần hành nhưng chưa sử dụng, lãng phí thời gian của
nhân viên KTQT và chi phí về lương tăng cao.
- Thời gian để hiểu rõ và đọc các báo cáo về KTQT của cấp lãnh đạo chưa xác định đúng đắn.
- Chưa cĩ sự kết nối cũng như khai triển số liệu từ kế tốn tài chính đến kế tốn
quản trị.
- Chưa xây dựng thống nhất các chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động và chưa cĩ
Những nhược điểm và những hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây:
Ảnh hưởng của cách làm việc cũ, chưa cĩ thĩi quen vận dụng cái mới.
Cái cũđang làm khơng kịp, khơng thời gian nghiên cứu cái mới.
Khi tiếp xúc với cái mới người ta ngại nghiên cứu.
Vận dụng cái mới khơng biết cĩ đem lại hiệu quả tốt hay cao hơn khơng.
Chưa thấy sự cần thiết của việc áp dụng KTQT nên lơ là.
Khơng như KTTC sẽ thấy rõ được hiệu quả ngay thơng qua các báo cáo tài chính được lập đúng thời hạn và cần thiết theo yêu cầu địi hỏi của các đối tượng bên ngồi, cịn đối với KTQT thì các nhà quản trị lại chưa cĩ
nhu cầu .
Phải lo đối phĩ với cơng việc kế tốn tài chính trước mắt quá nhiều.
Quan điểm người quản lý.
Chủ quan với cách quản lý của mình từ trước đến giờ.
Chưa cĩ tầm nhìn chiến lược xa và dài hạn
Chưa nhận ra được yếu tố cạnh tranh được trong một chuỗi các yếu tố
sản xuất của Doanh nghiệp mà kết quả cuối cùng đĩ là quyết định về giá cả cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác trong nước và ngồi nước, cũng như đĩ là kết quả của một quá trình kiểm sốt chi phí trên tất cả các lĩnh vực, trên mọi mặt, mọi phương diện của quá trình sản xuất kinh doanh, chứ khơng đơn thuần một mảng hay một bộ phận nào của quá trình sản xuất. (Ví dụ như Cơng ty hay phân tích về chi phí sản xuất, chi phí quản lý; nhưng chưa nghĩ tới chi phí về mơi trường, chi phí thời gian nghỉ, ngừng hoạt động, hoặc hơn nữa là chi phí mà những người quản lý phải
đọc, phải suy nghĩ về những tờ báo cáo được báo cáo).
Nguồn nhân lực rất hạn chế, trình độ cịn giới hạn.
Nếu cĩ nhân lực giỏi thì lương của những người này rất cao, vì vậy nếu tuyển họ thì phải xem xét lại, vì bị ảnh hưởng và chi phối bởi yếu tố tài chính của cơng ty.
Chưa cĩ con người đảm trách về trách nhiệm và tinh thần làm việc cao,
để thích ứng và lo cho cơng việc đầy tinh thần trách nhiệm như thế này. Sau thời gian làm việc và nghiên cứu, do khơng ai biết và theo dõi được nên cơng việc của người này nhà quản lý khơng biết tới đâu và hiệu quả
như thế nào, khĩ cĩ quy chuẩn chung hay điều luật gì truy cứu trách nhiệm. Vì vậy dẫn tới cơng việc họ làm khơng hiệu quả, từ đĩ dẫn tới là vẫn đáp ứng được về con người nhưng vẫn chưa đáp ứng được cơng việc nên vẫn cịn hạn chế về mặt con người.
Hệ thống kế tốn:
Do hệ thống kế tốn tại đơn vị đã viết từ trước, việc thay đổi xen vào cái mới rất khĩ khăn nên bộ phận kế tốn chưa mạnh dạn thay đổi.
Rất khĩ khăn trong việc rà sốt lại các bộ phận kế tốn và đưa ra trách nhiệm từng bộ phận trong cơng ty, để tiến đến xây dựng mã tài khoản chung cho tồn Cơng ty.
Tình hình tài chính của Cơng ty.
Việc tổ chức bộ máy KTQT rất tốn kém.
Trong thời kỳ khủng hoảng nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tài chính của cơng ty.
Chưa thấy hiệu quả của bộ máy mang lại nên cịn so sánh giữa hiệu quả
và chi phí tài chính bỏ ra.
Do những hạn chế kể trên nên việc vận dụng mơ hình kế tốn quản trị vào Cơng ty chưa thật đầy đủ và hồn thiện. Vì vậy, từ những hạn chế trên, tác giả muốn gửi đến Cơng ty cĩ cái nhìn sâu và tồn diện để cĩ thể biết và né tránh, khắc phục những khĩ
khăn kể trên mà triển khai mơ hình KTQT tại Cơng ty một cách tốt nhất và hiệu quả
nhất, phục vụ một cách tối ưu cho cơng tác quản lý Doanh nghiệp ngày càng nhanh chĩng và kịp thời trong thời buổi cạnh tranh ngày nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm là một trong những Cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực vật
liệu xây dựng và trang trí nội thất Việt Nam về sản lượng và chủng loại sản phẩm. Sản
phẩm của Cơng ty luơn được người tiêu dùng tín nhiệm và bình chọn là hàng Việt Nam
chất lượng cao và thương hiệu mạnh. Cơng ty luơn nỗ lực cung cấp sản phẩm đến
khách hàng làm sao giá thành thấp nhất và cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại
trên thị trường. Qua thực trạng đã trình bày tại Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm, tác giả
nhận thấy rằng bộ phận kế tốn đã sử dụng nhiều kỹ thuật nghiệp vụ trong kế tốn
quản trị để phân tích và cĩ hướng kiểm sốt hoạt động, kiểm sốt chi phí. Vì vậy, cĩ thể phân tích và nắm bắt cơ bản được tình hình hoạt động cụ thể của Cơng ty .
Tuy nhiên, các kỹ thuật và phương pháp nghiệp vụ trong kế tốn quản trị mà Cơng
ty đang áp dụng chưa đầy đủ và thiếu yếu tố tính chất pháp lý và ràng buộc trách nhiệm
cụ thể đối với từng cá nhân ở các bộ phận khác nhau trong cơng ty. Bên cạnh đĩ việc
vận dụng các kỹ thuật nghiệp vụ chưa thật sự hữu ích và cĩ giá trị thiết thực cho Cơng
ty. Vì vậy, qua nghiên cứu về việc vận dụng mơ hình kế tốn quản trị vào Cơng ty, cùng những lợi ích mà việc vận dụng kế tốn quản trị mang lại, tác giả nhận thấy rằng
cần phải tổ chức vận dụng kế tốn quản trị vào Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm một cách
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TÂM