Kết luận và kiến nghị 5.1.Kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh (Trang 51 - 52)

II. Về chăn nuô

Kết luận và kiến nghị 5.1.Kết luận

5.1.Kết luận

Đồng thời tăng c−ờng hơn nữa sự tham gia của nông dân vào hoạt động Chỉ trong vòng 6 năm trạm KN Quế Võ đã kiện toàn hệ thống từ trạm đến cơ sở. Với đội ngũ cán bộ KN gồm 25 đồng chí trong đó 24 ng−ời có trình độ đại học. Mặc dù mạng l−ới KN ch−a hoàn thiện số l−ợng cán bộ còn ít và hầu nh− mới nhận công tác ch−a có kinh nghiệm; song trạm KN Quế Võ đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ vấp trên giao cho họ triển khai các công tác KN rộng khắp trên địa bàn huyện đạt đ−ợc những kết quả đáng ghi nhận.

Trong những năm qua, trạm KN Quế Võ đã thực sự đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện. KN đã nắm vững cơ bản tình hình sản xuất nông nghiệp, từ đó cố gắng thực hiện tốt việc chuyển giao tiến bộ KHKT, công nghệ mới về nông, ng− nghiệp đến nông dân, trên cơ sở thực hiện các hoạt động chính là: tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền, tham quan hội thảo.

Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình trạm đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan tổ chức trong và ngoài ngành nh−: Trung tâm KN tỉnh, phòng nông nghiệp, trạm BVTV, trạm Thú Y…., các cơ quan thông tin đại chúng, các hội đoàn thể, chính quyền địa ph−ơng.

Về công tác tập huần kỹ thuật: Tr−ớc hết là bám sát và giải quyết những khó khăn cho nông dân về kỹ thuật sản xuất. Sau đó trạm th−ờng xuyên tìm và tập huấn cho nông dân về những cây, con giống mới, những quy trình sản xuất mới để họ áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn. Năm 2007 đã tổ chức đ−ợc 100 lớp với 7000 l−ợt ng−ời tham dự. Qua các lớp tập huấn hiểu biết về trình độ của ng−ời nông dân tăng lên rõ rệt.

Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn đ−ợc triển khai ở nhiều nơi, tuy các mô hình còn dàn trải, nhiều mô hình chất l−ợng ch−a cao nh−ng đã đ−a đ−ợc một số giống cây, con và kỹ thuật tiến bộ mới vào sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đảm bảo an ninh l−ơng thực, tăng thu nhập cho ng−ời dân.

Hoạt động thông tin tuyên truyền cũng đ−ợc triển khai khá rộng, các cuộc tham quan, hội thảo còn ít; song b−ớc đầu đã đem lại một số nhận thức mới cho một số nông dân. Việc phối hợp với cơ quan trong và ngoài ngành trong công tác KN đặc biệt là thu hút sự tham gia của nông dân, trạm b−ớc đầu thực hiện đ−ợc xã hội hoá công tác KN.

Để làm đ−ợc điều này, trạm cần tiệp tục nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ KN, xây dựng và hoàn thiện mạng l−ới KN cơ sở, đặc biệt là sử dụng nguồn kinh phí phải tính đến hiệu quả kinh tế KN.

5.2. Kiến nghị

Đối với trung tâm KN tỉnh Bắc Ninh, uỷ ban nhân dân huyện sớm phát triển khai kế hoạch KN để trạm có kế hoạch phân bổ xuống xã. Tăng c−ờng phối hợp , theo dõi giám sát các mô hình.

Đối với uỷ ban nhân dân huyện Quế Võ: huyện cần sớm duyệt và cấp kinh phí kịp thời để trạm triển khai các ch−ơng trình đúng kế hoạch và sớm kiện toàn mạng l−ới KN cơ sở để công tác KN hoạt động th−ờng xuyên và hiệu quả hơn.

Đối với nông dân: nông dân nên tham gia tích cực hơn vào các hoạt động KN, chủ động đề xuất, cùng theo dõi và giám sát các hoạt động KN trên địa bàn. Tự nguyện tham gia và cùng chia sẻ rủi ro khi triển khai các mô hình trình diễn, đóng góp ý kiến cho trạm hoàn thiện công tác của mình.

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh (Trang 51 - 52)