Hoàn thiện ph−ơng pháp KN

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh (Trang 48 - 49)

II. Về chăn nuô

4.4.3.3.Hoàn thiện ph−ơng pháp KN

Trên cơ sở những ph−ơng pháp mà trạm Quế Võ đang áp dụng trong thời gian qua chúng tôi đ−a ra 1 số giải pháp nhằm làm hoàn thiện ph−ơng pháp KN nh− sau:

a) Hoàn thiện ph−ơng pháp tập huần kỹ thuật

Xác định chủ đề tập huấn: chủ đề tập huấn nên là những vấn đề bức xúc ma nông dân đang gặp phải, xuất phát từ nhu cầu của dân, do dân đòi hỏi hơn là tập huấn theo kế hoạch.

Cần tăng cơ hội cho nông dân học tập qua làm thử, thực hành, làm mẫu. Cần tran bị phục vụ cho thực hành, có thể tổ chức tập huấn ngày trên đồng ruộng, chuồng nuôi, ao cá… của nông dân.

Cán bộ chuyển giao cần có kiến thức và kỹ năng phát triển cộng đồng. Để buổi tập huấn có hiệu quả cán bộ KN viên cơ sở nhất là sự có mặt của những cán bộ cơ sở tại địa ph−ơng có vai trò quan trọng.

Việc cấp kinh phí cho những ng−ời đi tập huấn không phải là nội dung bắt buộc mà nội dung và ý nghĩa của buổi tập huấn đối với ng−ời nông dân quyết định thành công của buổi tập huấn. Nguồn kinh phí này nên dành cho việc đầu t− trang thiết bị cho buổi tập huấn.

Đối t−ợng tham gia tập huấn phải thực sự là những ng−ời nông dân có nhu cầu, tạo điều kiện cho cả những hộ sản xuất nông nghiệp ch−a tốt tham gia.

b) Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ

Trạm KN nên dành nhiều kinh phí hơn cho hoạt động tham quan hội thảo trong và ngoài huyện.

Các hoạt động tham quan trong và ngoài huyện nên thông báo rộng rãi trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để mọi ng−ời nông dân đ−ợc biết, những ai quan tâm có thể chủ động tham gia. Tuy nhiên, trạm cũng cần chủ

động liên hệ với chính quyền địa ph−ơng trạm KN các huyện khác để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân có nhu cầu tự tham quan hội thảo.

Đối với hoạt động tham quan ngoài huyện cần tổ chức và lựa chọn đối t−ợng tham gia phù hợp. Những ng−ời này phải là những nông dân tiên tiến,sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với mọi ng−ời, có khả năng dám nghĩ dám làm. Các mô hình tốt, có hiệu quả ở các địa ph−ơng, các tỉnh huyện khác nên giới thiệu cho nông dân, khuyến khích họ tự tổ chức tham quan. Các hợp tác xã nông nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ hay các câu lạc bộ KN nên đứng ra vận động tổ chức các buổi tham quan này. Thực hiện đ−ợc hoạt động này sẽ tạo cho ng−ời nông dân có nhiều cơ hội giao l−u học hỏi kinh nghiệm, định h−ớng và phát huy khả năng sáng tạo cho ng−ời nông dân tìm h−ớng làm ăn, xoá đói giảm nghèo v−ơn lên làm giầu.

c) Đối với hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

Lựa chọn kỹ thuật tiến bộ phù hợp với từng địa ph−ơng. TBKT áp dụng trong mô hình phải đ−ợc kiểm định về tính khả thi ở địa ph−ơng tr−ớc khi triển khai ra diện rộng, mô hình phải đơn giản dễ tiếp thu.

Lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình: trạm cần nắm vững điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng xã. KN viên cơ sở tìm hiểu và nắm rõ nhu cầu của từng ng−ời dân tr−ớc khi đ−a mô hình triển khai trên địa bàn.

Lựa chọn hộ tham gia: nông dân chon địa bàn làm mô hình, nên chọn những nông dân đại diện, tình nguyện áp dụng kỹ thuật tiến bộ, năng động có uy tín trong cộng đồng, biết chia sẻ kinh nghiệm với mọi ng−ời.

Có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mô hình: Thời vụ, thời điểm triển khai….cung cấp giống, vật t− thực hiện mô hình phải đảm bảo chất l−ợng đây là hai yếu tố rất quan trọng.

Trong quá trình thực hiện trạm KN cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa ph−ơng trong việc theo dõi, kiểm tra giám sát mô hình.

Mô hình cần đ−ợc tổng kết, đánh giá kết quả, rut kinh nghiệm. Mô hình tốt cần tổ chức tham quan, hội thảo phổ biến rộng rãi đến nông dân.

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh (Trang 48 - 49)