Kết quả nội dung nghiên cứu
4.2.1. Đánh giá về hoạt động đào tạo tập huấn
* Đánh giá của cán bộ KN
Đ−ợc thành lập không lâu, nh−ng trạm KN huyện đã làm việc rất hiệu quả, với đội ngũ cán bộ KN cơ sở trẻ năng động mặc dù không thuộc chuyên ngành về KN nh−ng kết quả công việc mà họ làm đ−ợc đáng phải nói tới. Các
cán bộ KN luôn luôn trang bị kiến thức cho mình bằng chính sự tìm tòi học hỏi, bằng việc tham gia bằng việc tham gia các lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ KN, chính vì vậy mà họ nâng cao đ−ợc sự hiểu biết trong công việc.
Trong những năm tr−ớc có nhiều xã ch−a có các lớp tập huấn cho nông dân nh−ng năm 2007 thì toàn bộ các xã đều đ−ợc mở các lớp tâp huấn để phục vụ cho nhu cầu của ng−ời nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Ng−ời nông dân đ−ợc cung cấp các kiến thức KHKT mới, đ−ợc cung cấp những kinh nghiệm sản xuất từ nông dân khác, thay đổi đ−ợc nhận thức về sản xuất khi họ tham gia các lớp tập huấn. Nh−ng nhiều khi có những lớp tâp huấn mà cán bộ KN ch−a đáp ứng đ−ợc đầy đủ nhu cầu của ng−ời dân.Qua điều tra tôi thu thập đ−ợc 21,05% các cán bộ KN mở các lớp tập huấn nh−ng nôi dung chỉ đáp ứng đ−ợc 1 phần nhu cầu của ng−ời nông dân. Do nhiều cán bộ tre ch−a có kinh nghiệm, nhiều cán bộ vẫn còn lúng túng khi giảng và 1 phần còn do nhận thức của nhiều ng−ời nông dân. Nhiều khi ng−ời nông dân nghe trên lớp thì hiểu hoặc là biết cách làm nh−ng về đến nhà thì quên, trong khi đó ở các lớp tập huấn lại ch−a có tài liệu phát tay. Nh−ng số l−ợng các cán bộ KN mở các lớp tập huấn mà đáp ứng tốt nhu cầu của ng−ời nông dân chiếm 78,95%. Qua thì để xây dựng đ−ợc nên một nội dung bài giảng cho các lớp tập huấn thì họ đã phải tìm hiểu và căn cứ vào nhiều nguồn để thấy đ−ợc ta nghiên cứu bảng sau:
Bảng 4.8. Nguồn để cán bộ KN căn cứ xây dựng lên nội dung bài giảng cho các lớp tập huấn Chỉ tiêu Số cán bộ KN (ng−ời) Tỷ lệ (%) Tổng số cán bộ 19 100 - Sách báo 19 100
- Có từ trên đ−a xuống 17 89,47
- Kinh nghiệm của địa ph−ơng 3 15,78
- Kiến thức của bản thân 19 100
- Kiến thức kinh nghiệm của bạn bè 5 26,32
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra cán bộ KN)
Một trong những thiếu xót của cán bộ KN là ch−a dựa vào những kinh nghiệm của địa ph−ơng hay của bạn bè. Ng−ời nông dân họ đã quá quen thuộc
với mảng đất của mình, với những điều kiện ở nơi họ sống và qua nhiều năm làm và sinh sống họ có cho bản thân rất nhiều những kinh nghiệm. Vì vậy mà không ngẫu nhiên khi nghe mọi ng−ời nói một thành công ngoài sự nỗ lực của bản thân thì cần phải biết học hỏi, đúc rút kinh nghiệm. Qua bảng thì chỉ có 15,78% cán bộ KN tận dụng những kinh nghiệm của địa ph−ơng và 26,32% cán bộ tận dụng những kinh nghiệm kiến thức của bạn bè.100% các cán bộ đều dựa vào sách báo, có từ trên đ−a xuống và kiến thức của bản thân.
Biết cách tận dụng cung cấp hay bổ sung kiến thức cho mình thì các lớp tập huấn đ−ợc mở ra dù kinh phí cho ng−ời nông dân không có nhiều nh−ng ng−ời nông dân vẫn tham gia đông. Qua điều tra thì tổng số 100 lớp tập huấn thì chỉ có khoảng 30 lớp có kinh phí cho ng−ời tham gia.
* Đánh giá của ng−ời nông dân
Ng−ời nông dân huyện Quế Võ với bản chất cần cù chịu khó và ham học hỏi, họ luôn muốn làm thế nào để cải thiện sản xuất của mình để mang lại hiệu quả cao, nâng cao chất l−ợng cuộc sống. Vì thế, khi có lớp tập huấn họ rất h−ởng ứng tham gia, qua tìm hiểu 100 ng−ời nông dân thì có tới 90 ng−ời tham gia, còn chỉ có 10 ng−ời là không tham gia.
Qua lời nhận xét của những nông dân khi tham gia các lớp tập huấn thì các lớp th−ờng là rất đông ng−ời tham gia nh− thôn Mai ổ có tới 100 hộ tham gia. Những hộ không tham gia thì phần lớn là do bận và một ít ng−ời cho rằng là không biết. Tham gia thì đông nh−ng mục đích tham gia của từng ng−ời lại khác nhau:
Bảng 4.9. Mục đích tham gia các lớp tập huấn của ng−ời nông dân huyện Quế Võ Chỉ tiêu Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ (%)
Tổng số hộ điều tra 90 100
-Nâng cao hiểu biết kỹ thuật 60 66,67
- Đ−ợc hỗ trợ về kinh phí 40 44,45
- Đ−ợc vận động 10 11,11
66,67% hộ nông dân cho biết họ đi vì muốn đ−ợc nâng cao hiểu biết về kỹ thuật để phục vụ sản xuất, 44,45% hộ nông dân thì tham gia vì mục đích đ−ợc tiền, nhiều ng−ời tham gia vì đ−ợc nâng cao hiểu biết về kỹ thuật lại vừa đ−ợc tiền, còn lại 11,11% tham gia vì đ−ợc vận động.
Với sự h−ởng ứng và tham gia rât đông vào các lớp tập huấn, điều này phần nào chứng tỏ năng lực của cán bộ KN và các hoạt động thì phù hợp với xu thế của KN hiện đại là tăng các hoạt động tập huấn.
Trong tổng số 100 hộ điều tra thì có tới 85% nông dân cho biết nội dung tập huấn là cấn thiết còn 15% cho rằng là bình th−ờng và họ cần các cán bộ KN làm sao mà tìm hiểu để đáp ứng đ−ợc đầy đủ mong muốn của mình, mặc dù họ cũng biết rằng nhu cầu của con ng−ời là vô tận.
Với 6 năm đ−ợc thành lập, kinh phí cũng còn hạn hẹp các lớp tập huấn mở ra nh−ng phần nhiều là không có kinh phí của trên chủ yếu là do các cán bộ KN với trách nhiệm của mình và phối hợp với cán bộ ở địa ph−ơng để phục vụ cho bà con nông dân nên tới 95% ph−ơng pháp tập huấn là thuyết trình và quan sát thực tế. Nh−ng do qua điều tra thì 100% ng−ời nông dân đều cho rằng ph−ơng pháp tập huấn đó là phù hợp cho dù công cụ tập huấn chỉ là bảng và ch−a có tài liệu phát tay.
Để các TBKT đ−ợc đ−a vào sản xuất thì ngoài sự nỗ lực của cán bộ KN, chính quyền địa ph−ơng thì cần phải có sự mạnh dạn, sự tin t−ởng của ng−ời dân. Để thấy đ−ợc khả năng áp dụng các TBKT vào sản xuất ta nghiên cứu bảng sau”
Bảng 4.10. Số hộ tham gia áp dụng đúng các TBKT vào sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) I. Về trồng trọt
Tổng số hộ 100 100
1.Thời vụ gieo trồng
- Theo thông báo của cán bộ KN 85 85
- Theo ng−ời thân, bạn bè, hàng xóm 15 15
2.Bón phân và thuốc trừ cỏ theo đúng liều l−ợng và thời điểm của:
- Cán bộ KN mà đ−ợc nghe ở các lớp tập huấn 20 20
- Kinh nghiệm của mình 65 65
- Theo h−ớng dẫn của các cửa hàng 15 15
3.Phun loại thuốc trừ sâu theo:
- Giới thiệu của cán bộ KN 70 70
- Giới thiệu của cửa hàng 20 20
- Của ng−ời thân, bạn bè, hàng xóm 10 10
4. Phun thuốc:
- Tr−ớc khi có thông báo của cán bộ KN 50 50
- Khi có thông báo của cán bộ KN 30 30
- Sau khi có thông báo của cán bộ KN 20 20