Đánh giá về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh (Trang 36 - 42)

II. Về chăn nuô

4.2.2.Đánh giá về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

* Đánh giá của cán bộ KN

Một trong những hoạt động quan trọng của KN là xây dựng các mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng địa ph−ơng và nhu cầu của ng−ời sản xuất. Trong năm 2007 tất cả các cán bộ KN đã đều tham gia xây dựng các mô hình, nh−ng cũng có những mô hình không thu đ−ợc kết quả, có mô hình không đ−ợc nhân rộng.

Bảng 4.10. Đánh giá của cán bộ KN về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn của chính mình.

Không Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

- Tổ chức hội thảo đầu bờ sau mỗi khi kết

thúc mô hình 13 68,42 6 31,58

- Tổ chức tiến hành cho nông dân tham

quan 3 15,79 16 84,21

- Hiệu quả của các mô hình 16 84,21 3 15,79

- Khả năng nhân rộng 14 73,68 5 26,32

(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ cán bộ KN)

Do còn thiếu kinh nghiệm và nhiều mô hình quá ít kinh phí do vậy mà nhiều cán bộ khi thực hiện những mô hình thì ch−a tiến hành hội thảo đầu bờ đ−ợc chiếm 31,58% cán bộ. Đối t−ợng đ−ợc mời đến hội thảo thì cũng chủ yếu là những hộ làm mô hình và một số ít mô hình thì có ng−ời nông dân không làm mô hình ở địa ph−ơng và nơi khác đến tham dự.

Để tổ chức đ−ợc một buổi tham quan thì rất là khó đối với trạm KN ở đây, do thành lập ch−a lâu nên còn nhiêud khó khăn về kinh phí.

Qua bảng 4.10 trong tổng số 19 cán bộ KN đ−ợc phỏng vấn thì có 3 cán bộ KN cho biết những mô hình mà họ thực hiện thì ch−a đem lại hiệu quả cho ng−ời nông dân. Những mô hình không đem lại hiệu quả cho ng−ời nông dân do rất nhiều nguyên nhân nh− do giống đ−a vào xây dựng mô hình, phần thì không phù hợp với điều kiện của địa ph−ơng ở đó, phần thì do đúng điểm thực hiện mô hình thì có dịch sâu bệnh xảy ra, làm cho ng−ời nông dân mất lòng tin vào mô hình đó.

Mặc dù nhiều mô hình đã mang lại hiệu quả cho ng−ời nông dân nh−ng vẫn có những mô hình không đ−ợc nhân rộng “mô hình vẫn chỉ là mô hình”

* Đánh giá của ng−ời dân về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn

Giảm diện tích nông nghiệp những vẫn cung cấp đủ l−ơng thực, thực phẩm thì cần phải cải thiện sản xuất nông nghiệp, áp dụng các TBKT vào sản xuất, muốn làm đ−ợc thì phải tiến hành xây dựng các mô hình. Xây dựng mô hình trình diễn là công việc không thể thiếu và ngày cần mở rộng để ng−ời nông dân mắt thấy tai nghe và tự học hỏi. Sự quan tâm vào các mô hình trình diễn của ng−ời dân đ−ợc tổng hợp qua bảng 4.11

Bảng 4.11. Sự tham gia của ng−ời nông dân váo các mô hình trình diễn

Chỉ tiêu Số hộ

(hộ)

Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ điều tra 100 100

1. Biết về mô hình trình diễn 55 55

2. Tham gia các mô hình trình diễn 35 35

3. Lý do tham gia mô hình

- Thu đ−ợc kiến thức KHKT mới 20 57,14

- Tăng thu nhập cho gia đình 35 100

- Thay đổi tập quán canh tác 7 20

- Thay đổi ph−ơng thức chăn nuôi 5 14,29

- Nhận đ−ợc sự giúp đỡ khi tham gia mô hình 10 28,57 4. Lý do không tham gia mô hình

- Thiếu vốn 40 61,54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiếu lao động 35 53,84

- Mô hình kho áp dụng 7 10,77

- Rủi do cao 15 23,08

- ảnh h−ởng bởi một số mô hình khác 3 4,62

(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông dân)

Trong năm qua các mô hình trình diễn của trạm KN triển khai đ−ợc ng−ời dân h−ởng ứng nhiệt tình, trong tổng số 100 hộ đ−ợc hỏi thì 55 hộ (55%hộ) biết về các mô hình trình diễn ở địa ph−ơng, và có 35 hộ (35%hộ) từng tham gia vào các mô hình trình diễn trong năm qua. Trong số 35 hộ tham gia thì 57,14% hộ tham gia với mong muốn thu đ−ợc kiến thức KHKT mới, 100% hộ

tham gia với mục đích tăng thu nhập, 20% hộ tham gia muốn thay đổi tập quán canh tác, 14,29% hộ tham gia để thay đổi ph−ơng thức chăn nuôi và 28,57% hộ tham gia vì nhận đ−ợc sự giúp đỡ. Bên cạnh những hộ tham gia thì có tới 56% hộ đ−ợc phỏng vấn ch−a từng tham gia mô hình trình diễn do trạm tổ chức, do nhiều lý do khác nhau. trong đó, một nguyên nhân chủ yếu do thiếu vốn ( chiếm 61,54%), thiếu lao động (chiếm 53,84%) hay noi cách khác hộ không đủ điều kiện tham gia mô hình.

Ngoài ra, chỉ có 4,62% số hộ đ−ợc hỏi không tham gia mô hình vì ảnh h−ởng bởi kết quả của mô hình tr−ớc không thành công, hay những mô hình không có ý nghĩa thực tế. Mặt khác, một số mô hình khó áp dụng và rủi ro cao cũng là một nguyên nhân mà ng−ời nông dân không tham gia mô hình.

Trong tổng số 35 hộ tham gia mô hình trình diễn có tới 85,71% các hộ tham gia thu đ−ợc hiệu quả, còn 14,29% hộ tham gia không thu đ−ợc hiệu quả. Để góp phần hoàn thiện các mô hình thì ý kiến đánh giá của ng−ời nông dân là quan trọng.

Bảng 4.12. Đánh giá của ng−ời nông dân về điều kiện áp dụng của các mô hình

Phù hợp Không phù hợp Không biết Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

- Điều kiện của thôn xóm 30 85,71 5 14,29 - Điều kiện kinh tế của

đại đa số hộ gia đình 20 57,14 15 42,86

- Trình độ của ng−ời dân 20 80 4 11,43 3 8,57 (Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông dân)

Qua bảng 4.12 có tới 85,71% hộ trong tổng số những hộ tham gia vào mô hình đều cho là các mô hình phù hợp với điều kiện của thôn xóm, 57,14% hộ cho rằng phù hợp với điều kiện kinh tế của đại đa số hộ gia đình và trên 80% hộ cho rằng phù hợp với trình độ của ng−ời nông dân. Còn lại một số mô

hình thì ng−ời dân thấy là không phù hợp và họ không muốn làm và nhiều khi họ không quan tâm đến nữa.

Thành công của các mô hình là kết quả đáng chúc mừng nh−ng để nhân rộng đ−ợc thì mới là hoàn thiện đ−ợc mô hình. Để thấy đ−ợc ảnh h−ởng của các mô hình ta nghiên cứu bảng sau:

Bảng 4.13. Nhận xét của ng−ời nông dân về ảnh h−ởng của các mô hình trình diễn

Không Không biết Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

- Quan tâm của gia đình khác 27 77,14 5 14,29 3 8,57

- Khuyến khích các hộ khác 25 71,43 10 28,57 - Nâng cao trình độ và kiến thức

KHKT cho ng−ời nông dân 32 91,43 3 8,57

(Nguồn: Tổng hợp điều tra từ hộ nông)

Đã có rất nhiều hộ tham gia xây dựng mô hình và khi kết thúc mô hình đã tạo đ−ợc sự quan tâm cuẩ gia đình khác. 77,14% hộ trong tổng số các hộ tham gia mô hình cho biết mô hình mà họ làm đã tạo đ−ợc sự qua tâm của gia đình khac, 71,43% hộ thấy mô hình của họ đã khuyến khích đ−ợc các hộ khác làm theo. 14,29% hộ cho biết mô hình họ làm nh−ng không tạo đ−ợc sự quan tâm của gia đình khác, 28,5% hộ thấy mô hình họ tham gia không khuyến khích đ−ợc hộ khác và nhiều hộ đã tham gia nh−ng sau mô hình không tham gia nữa, có rất nhiều lý do khác nhau: nh− thiếu vốn, thiếu lao động, họ sợ rủi do...

Hiện nay có rất nhiều hộ sau khi tham gia vào các mô hình thì mô hình của hộ đó vẫn phát triển tốt và hiệu quả chiếm trên 50% hộ còn nhiều mô hình ng−ời dân ở đó áp dụng gần hết.

Ngoài những lợi ích thu đ−ợc thì khi thực hiện mô hình nhiều hộ cũng gặp phải nhiều khó khăn về kỹ thuật, về giống, về vốn,.... Vì thế, ng−ời dân

muốn đ−ợc tham gia vào các lớp tập huấn và có đ−ợc sự quan tâm của cán bộ KN và chình quyền địa ph−ơng.

4.2.3.Đánh giá về hoạt động thông tin tuyên truyền và t− vấn, dịch vụ.

* Đánh giá của cán bộ KN

Hoạt động thông tin tuyên truyền đây cũng là hoạt động không thể thiếu trong công tác KN. Tuyên truyền chủ tr−ơng đ−ơng lối, chính sách của Đảng và nhà n−ớc, TBKT và thông tin thị tr−ờng giá cả. Phổ biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý kinh doanh, phát triển nông nghiệp. Xuất bản, h−ớng dẫn và cung cấp thông tin đến ng−ời sản xuất bằng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạm KN, cũng nh− các cán bộ KN th−ờng xuyên thực hiện hoạt động này nh−ng do nhiều lý do mà nhiều nội dung cần thông tin tuyên truyền nh−ng ch−a làm đ−ợc nh− thông tin thị tr−ờng giá cả một yếu tôt quyết định đến hoạt động sản xuất của ng−ời nông dân và tài liệu phát tay.

Tài liệu phát tay, tờ tin không phải ng−ời dân nào họ cũng biết đến, rất nhiều ng−ời họ không quan tâm, có khi nhận đ−ợc họ cũng bỏ đi luôn. Tr−ớc tình trạng nh− thế này thì cán bộ KN ch−a có biện pháp gì để cải thiện đ−ợc ngay vì thế mà hoạt động thông tin tuyên truyền ở nhiều nơi còn hạn chế.

Nhu cầu về sản xuất nông nghiệp của ng−ời dân ngày càng cao mà trạm KN ch−a đáp ứng đ−ợc ngay. Nhiều loại dịch vụ chỉ đáp ứng đ−ợc một phần nhu cầu của ng−ời dân (chiếm67%) do nhiều nguyên nhân: thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm...

* Đánh giá của ng−ời nông dân

Hình thức thông tin qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (Loa đài) và các ấn phẩm KN (tờ tin, tài liệu phát tay) là kênh chủ yếu của trạm chuyển tải những thông tin nhanh nhất đến ng−ời nông dân.Ngoài ra, trạm còn sử dụng các mô hình trình diễn để phổ biến các kiến thức tới nông dân.

Qua điều tra cho thấy 56% số hộ đ−ợc hỏi biết các thông tin chung về các hoạt động KN trên địa bàn xã, huyện qua đài phát thanh của xã, thôn. Tuy nhiên để tiếp cận với KTTB, với các loại giống cây con mới ng−ời nông dân có thể tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhau nh−: qua những nông dân khác,

qua anh em, họ hàng hoặc qua các tổ chức khác nh−: các công ty vật t− nông nghiệp, trung tâm KN tỉnh, các tổ chức phi chính phủ.

Qua tỉm hiểu tôi thấy ng−ời dân không có thói quen đọc tài liệu KN do trạm phát tay, số hộ th−ờng xuyên đọc tài liệu chỉ chiếm 20% số ng−ời đ−ợc hỏi. Theo các hộ nông dân việc đọc tài liệu khó hơn rất nhiều so với trực tiếp nghe ng−ời khác hoặc trực tiếp làm. Các hộ không đọc tài liệu do nhiều lý do khác nhau nh− không có thời gian, tài liệu không phải là vấn đề ng−ời dân quan tâm hay do họ không đ−ợc phát tài liệu để đọc và đa số họ thích theo dõi qua ti vi, đài hoặc những ng−ời xung quanh.

Hiện nay với nhiều đổi mới trong sản xuất nông nghiệp ng−ời nông dân càng có nhu cầu về dịch vụ cao hơn so vơi tr−ớc đây, nh−ng nhiều xã thì ch−a đáp ứng đ−ợc nh− nhu cầu về giống, thuốc trừ sâu,...(theo nh− ý kiến của 30% số hộ điều tra trong tổng số hộ điều tra).

Dù ng−ời nông dân có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nh−ng KN vẫn là kênh thông tin chủ yếu và đáng tin cậy nhất với ng−ời nông dân bởi vì thông tin KN không chỉ mang tính chất giới thiệu mà nó còn đ−ợc chuyển giao trực tiếp tới ng−ời nông dân.

Một phần của tài liệu Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh (Trang 36 - 42)