Thực hiện kế hoạch kiểm toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu 149 Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán kiểm toán (AASC) (Trang 36 - 40)

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán

2.Thực hiện kế hoạch kiểm toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

lơng

2.1. Thực hiện thủ tục kiểm toán tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng ơng

Thử nghiệm kiểm soát đối với tiền lơng và nhân viên đợc thực hiện theo các chức năng của chu trình.

Đối với chức năng tổ chức nhân sự: kiểm toán viên tìm hiểu việc thực

hiện các thủ tục tiếp nhận lao động, hợp đồng thuê lao động, việc phê chuẩn mức lơng và tính độc lập (tách biệt về trách nhiệm) giữa các bộ phận quản lý nhân sự với bộ phận theo dõi thời gian làm việc cũng nh hạch toán, thanh toán tiền lơng cho ngời lao động và để thực hiện những mục tiêu đó kiểm toán viên sử dụng các tài liệu thông tin về tuyển dụng, thuê mớn lao động, các văn bản, các quyết định phê chuẩn mức lơng và các quyết định khen thởng nếu có. Đối

Đánh giá trọng yếu và rủi ro của các tài khoản tiền lơng.

Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với chu trình tiền lơng và nhân viên

Thiết kế trắc nghiệm trực tiếp số d của các khoản mục tiền lơng để thoả mãn các mục tiêu kiểm toán đặc thù:

- Các thủ tục kiểm toán - Quy mô mẫu chọn - Khoản mục đợc chọn

với việc cách ly trách nhiệm giữa bộ phận quản lý lao động đối với bộ phận chấm công lao động cũng nh hạch toán kế toán kết quả lao động. Kiểm toán viên tiến hành quan sát và kiểm tra thực tế khẳng định sự tách biết về trách nhiệm của các chức năng trên trong quản lý về nhân sự và quản lý tài chính kế toán trong doanh nghiệp.

Đối vơi công tác theo dõi thời gian lao động, khối lợng sản phẩm hoàn thành và lập bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng:

Chức năng này là chức năng quan trọng nhất trong chu trình tiền lơng và nhân viên vì nó ảnh hởng trực tiếp đên việc hạch toán ghi sổ các chi phí về tiền lơng cũng nh việc hạch toán kế toán các khoản trích trên lợng tại doanh nghiệp. Kiểm toán viên cần đánh giá các quá trình kiểm soát đợc thiết kế trong doanh nghiệp có khả năng ngăn ngừa và phát hiện các sai phạm trong chấm công, xác nhận công việc hoàn thành, hạch toán và ghi sổ các khoản thanh toán về tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

Để thực hiện các mục tiêu trên kiểm toán viên:

Xem xét hệ thống chấm công lao động hoặc kiểm nhận sản phẩm hoàn thành về mặt tính thờng xuyến cũng nh về độ tin cậy của những ngời đợc giao trách nhiệm.

Kiểm tra thiết kế các thủ tục kiểm soát tại doanh nghiệp đối với việc thanh toán kê khai, chấm công tại các từng đơn vị sản xuất (tổ, đội, phân x- ởng ).…

Kiểm tra các thủ tục kiểm soát liên quan đến việc phên chuẩn, quyết định các mức lơng, tiền thởng, thanh toán tiền làm thêm giờ…

Đối với công tác thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

để xác định hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp có hiệu quả phát hiện và ngăn ngừa việc thanh toán lơng và các hành vi gian lận tài sản công thông qua việc thanh toán lơng. Kiểm toán viên xem xet tính độc lập

trong việc phân công công việc giữa ngời tính lơng, ngời chi trả lơng và ngời theo dõi chấm công và lập bảng tính lơng. Bên cạnh đó kiểm toán viên đánh giá việc tổ chức chi trả tiền lơng đặc biệt đối với các khoản tiền lơng cha thanh toán đợc theo dõi trong sổ sách kế toán nh thế nào khi nhân viên đi vắng. Với các khoản trích theo tiền lơng kiểm toán viên quan tâm đến kiểm toán viên quan tâm đến việc trích lập theo tỷ lệ và thời giam quy định.

2.2. Thực hiện thủ tục phân tích tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng ơng

So sánh số liệu các tài khoản chi phí về tiền lơng với các niên độ khác: Việc so sánh này nhằm phát hiện những biến động bất thờng qua đó thu thập những bằng chứng có thể có hoặc xác định phạm vi kiểm tra chi tiết đối với các tài khoản chi phí tiền lơng có biến động bất thờng. Trong quá trình so sánh kiểm toán viên phải tính đến số lao động thay đồi trong kỳ kế toán, khối lợng công việc hoặc sản phẩm hoàn thành hoặc sự thay đổi trong định mức thay đổi chi trả lơng.

So sánh tỉ lệ chi phí về tiền lơng trong giá thàng sản xuất hoặc doanh thu giữa kỳ này với kỳ trớc, và với các kỳ trớc. Việc so sánh này nhằm khẳng định tính hợp lý về cơ cấu chi phí giữa các kỳ kế toán. Tuy nhiên khi so sánh đối chiếu tỉ lệ này kiểm toán viên cũng phải tính đến điều kiện hoạt động trong điêu kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm thỉ doanh thu có thể giảm nhng chi phí về tiền lơng vẫn giữ nguyên nh các kỳ trớc hoặc những biến động về nguyên vật liệu, về chi phí khấu hao tài sản cố định mới đa vào sử dụng cúng có thể làm thay đổi cơ cấu chi phí về tiền lơng trong giá thành của sản phẩm hoàn thành giữa các kỳ kế toán.

So sánh số d các tài khoản BHXH, BHYT, KPCĐ giữa các kỳ kế toán nhằm phát hiện ra các sai sót trong hạch toán các khoản trích theo lơng. Sự biến động về các khoản trích theo lơng thờng rất ít xảy ra do phụ thuộc vào số lợng nhân viên trong doanh nghiệp, phụ thuộc vào mức lơng cơ bản, phụ thuộc

vào các văn bản quy định của nhà nớc. Những việc biến động và việc kiểm tra phát hiện các biến động liên quan đến các khoản trích theo tiền lơng là dấu hiệu để phát hiện ra các phát sinh tăng hoặc giảm của TK BHXH, BHYT, KPCĐ.

Thủ tục phân tích Khả năng sai phạm

So sánh chi phí tiền lơng với các năm trớc.

Sai phạm trong chi phí tiền l- ơng.

So sánh tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành hoặc doanh thu kỷ trớc

Sai phạm về chi phí nhân công trực tiếp.

So sánh số d TK BHXH, BHYT, KPCĐ các kỳ trớc.

Sai phạm về các khoản trích theo lơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo lơng

2.3.1. Kiểm tra tiền lơng khống.

Việc kiểm tra tiền lơng khống thông qua kiểm tra số lợng nhân viên khống và thời gian hay khối lợng sản phẩm hoàn thành.

2.3.1.1. Kiểm tra số lợng nhân viên khống.

So sánh tên ngời lao động trong các bảng thanh toán tiền lơng với bảng chấm công hoặc bảng kê khai sản phẩm hoàn thành (chứng từ kết quả động trong đố đối chiếu chữ ký của ngời lĩnh tiền với chữ ký trong hồ sơ nhân viên để phát hiện các trờng hợp doanh nghiệp kê khai không nhân viên. Cụ thể là tăng chi phí tiền lơng.

Đối chiếu danh sách chi trả tiền lơng với danh sách nhân viên đợc theo dõi trong phòng tổ chức nhân sự có tơng ứng với các quyết định hay các hợp động thuê mớn lao động hay không.

Đối với những nhân viên đã hết hạn hợp đồng hoặc thôi không làm việc kiểm toán viên đối chiếu giữa thời điểm thôi việc với thời điểm quyết toán tiền lơng. Ngoài ra kiểm tra số lơng và bảng thanh toán tiền lơng kỳ sau xem ngời đó còn đợc chi trả lơng hay không.

Một phần của tài liệu 149 Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán kiểm toán (AASC) (Trang 36 - 40)