- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
1.6. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
soát
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch tổng thể và chơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả. Kiểm toán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm soát và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc”.
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần hết sức quan trọng mà kiểm toán viên cần thực hiện trong một cuộc kiểm toán. Sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp cho kiểm toán viên xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả.
Việc đánh giá chính xác rủi ro kiểm soát có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với công tác kiểm toán. Mức độ rủi ro kiểm soát quyết định nội dung, thời hạn, phạm vi của các phơng pháp kiểm toán cần tiến hành cũng nh quyết định khối lợng công tác kiểm toán cần thiết. Nết rủi ro kiểm soát cao kiểm toán viên sẽ không tin tởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp và áp dụng phơng pháp tuân thủ và khối lợng thử nghiệm tuân thủ cũng tăng lên hơn rất nhiều so với lúc kiểm toán viên dựa vào hệ thống kiểm soát. Và ngợc lại rủi ro kiểm toán đợc đánh giá thấp thì kiểm toán viên có thể dựa vào kiểm soát nội bộ để giảm các thự nghiệm cơ bản. Do vậy, sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh sự đánh giá chính xác rủi ro kiểm soát sẽ giúp cho kiểm toán viên:
- Xác định đợc các loại thông tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra trên báo cáo tài chính.
- Xem xét các nhân tố tác động đến khả năng để xảy ra các sai sót nghiêm trọng.
- Thiết kê phơng pháp thích hợp.
Việc đánh giá rủi ro kiểm soát đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. - Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát.