Một số phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán

Một phần của tài liệu 57 Kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả tại Công ty Dệt 19-5 (Trang 99 - 107)

phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

* Đối với kế toán chi tiết thành phẩm kế toán mở thẻ kho nhng nên theo dõi tình hình xuất – nhập kho thành phẩm diễn ra liên tục trong tháng, không nên mở thẻ kho chỉ theo dõi vào cuối tháng, sẽ rất không thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Không năm bắt tình hình nhập – xuất kho diễn ra liên tục trong tháng. Và để tránh cho công việc dồn dập một lúc vào cuối tháng.

- Hàng ngày mọi chứng từ liên quan đến nhập – xuất kho thành phẩm kế toán định khoản và ghi vào bảng kê số 8. Cuối tháng căn cứ vào tổng cộng bảng kê số 8 để ghi vào nhật ký chứng từ số 8. Mở bảng kê số 8 kế toán theo dõi đợc tất cả tình hình nhập - xuất thành phẩm diễn ra liên tục trong tháng về cả chỉ tiêu số lợng và giá cả còn kế toán chỉ lập bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm TK1551 và duất kho 1551 đợc mở vào cuối tháng chỉ theo dõi đợc tổng cộng của tháng vào mọi công việc đều dồn cào cuối tháng. ( xem bảng kê số 8)

* Đối với kế toán tiêu thụ thành phẩm sau khi tập hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào bảng kê số 11 lấy số tổng cộng của bảng kê số 11 để ghi vào nhật ký chứng từ số 8.

chứng từ số 8. Căn cứ vào bên có của sổ chi tiết TK 1551, 531, căn cứ vào số liệu trên nhật ký chứng từ số 8 mới mở các sổ cái ( xem nhật ký chứng từ số 8)

* Nhu cầu thị trờng là rất quan trọng để công ty xây dựng kế hoạch và tiêu thụ sản phẩm góp phần tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm chỉ tiêu thụ đợc khi đáp ứng nhu cầu của thị trờng, để đạt đợc điều đó công ty phải:

+ Nghiên cứu thị trờng then chốt có triển vọng nhất đối với sản phẩm của công ty, khả năng cung ứng sản phẩm của công ty trên thị trờng đó là bao nhiêu. Và ai là ngời tiêu dùng sản phẩm của mình, họ mong muốn gì về sản phẩm, chất lợng, mẫu mã và phơng thức thanh toán.

- Qua nghiên cứu về nhu cầu thị trờng công ty sẽ có giải pháp về chất l- ợng sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối, chiến lợc quảng cáo.

- Theo nh thống kê sơ bộ của công ty thì thị trờng ngành giầy hàng năm cần thêm năm triệu m vải bạt các loại nh vậy có thể nói nhu cầu vải bạt còn cao hơn nữa. Khả năng của công ty có thể sản xuất từ 3 đến 4 triệu mét/năm trong khi đó mỗi năm công ty mới chỉ đáp ứng gần 3 triệu mét vải, còn lại là vải của các đơn vị bạn và cơ sở t nhân.

* Công ty cần phấn đấu hạ giá thành sản phẩm và tăng chất lợng sản phẩm, để phấn đấu hạ giá thành và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thì trớc hết công ty phải tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tức là phải bảo quản chi phí nguyên vật liệu một cách chặt chẽ, giảm đi những hao hụt không đáng có, giảm phế liệu trong quá trình sản xuất và tổ chức thu hồi phế liệu, để làm tốt công việc này đòi hỏi công ty có nhân viên thủ kho với trình độ chuyên môn cao và có t cách tốt.

Bên cạnh đó để tăng chất lợng sản phẩm, yêu cầu đặt ra công ty phải có đội ngũ công nhân lành nghề và sức khoẻ tốt đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại thì mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, mới đẩy mạnh đợc thị tr- ờng tiêu thụ và đánh bật đợc những mặt hàng nhập lậu.

* Nhà nớc cần kiểm soát chặt chẽ những cơ sở vải bạt t nhân tránh trờng hợp trốn thuế nhà nớc với t cách là phạm vi ảnh hởng của mình trên các mối quan hệ thơng mại, quốc tế, giữ mối quan hệ chính trị tốt với các nớc giúp các doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu.

Ký kết hợp đồng giúp các doanh nghiệp có u thế cung cấp các thông tin về nhu câu khác, để các doanh nghiệp có chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh đúng hớng, có thời gian chuẩn bị để đón bắt kịp thời các cơ hội từ thị tr- ờng quốc tế.

Nhà nớc phải tạo điều kiện kịp thời giúp các công ty liên doanh,liên kế phát triển ổn định sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ với nhiều bộ phận, cả chiều dọc lẫn chiều ngang, do đó nhà nớc là cơ quan chủ quản. Cấp trên phải là ngời phối hợp, có chính sách phát triển đồng bộ, tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa các công ty Dệt, giữa ngành Dệt ngành may, giúp cho ngành Dệt có đầu ra ổn định đảm bảo an toàn cho sản xuất kinh doanh.

Kết luận

Tóm lại: Trong bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, là hành vi kinh doanh nhằm thực hiện giá trị của hàng hoá với ngời bán, và giá trị sử dụng của nó đối với ngời mua, đồng thời kết thúc quá trình tuần hoàn vốn thực hiện việc tiêu thụ hàng hoá tốt cũng đồng nghĩa với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.

Bài viết này đợc xây dựng trên những kiến thức đã đợc đào tạo tại trờng và qua thời gian thực tập tại công ty Dệt19/5 tuy nhiên do trình độ chuyên môn còn hạn chế và phạm vi nghên cứu của chuyên đề cũng nh thời gian thực tập còn han hẹp, nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, nhng đó là sự mong muốn và một ý tởng muốn góp một phần sáng kiến của mình vào đề tài “Kế toán thành phẩm bán hàng và xác đinh kết quả tại công ty Dệt 19/ 5". Em rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trờng với ban lãnh đạo trờng và nhất là cô giáo Nguyễn Song Hà đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đợc đợc báo cáo, các cô chú phòng tài vụ và phòng kế toán của công ty đã giúp đỡ em rất nhiều để bài biết của em có giá trị thực tiễn.

Mục lục

Lời nói đầu...1

ChơngI. Các vấn đề chung về thành phẩm, ...3

bán hàng xác định kết quả bán hàng ...3

trong doanh nghiệp sản xuất...3

1.1. Khái niệm thành phẩm, bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng...3

1.1.1. Thành phẩm...3

1.1.2. Bán hàng (tiêu thụ)...3

1.1.3. ý nghĩa của công tác bán hàng...4

1.2. Các phơng pháp xác định trị giá vốn thực tế của thành phẩm....5

1.3. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng...6

1.3.1. Doanh thu bán hàng...6

1.3.2. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng...7

1.3.3. Nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng...8

1.3.4. Nguyên tắc xác định kết quả bán hàng...9

1.4. Các phơng thức bán và phơng thức thanh toán...9

1.4.1. Các phơng thức bán hàng...9

1.4.2. Phơng thức thanh toán...10

1.5. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh...10

1.6. Chứng từ kế toán và các phơng pháp kế toán chi tiết thành phẩm...11

1.6.1. Chứng từ và hạch toán chi tiết thành phẩm...11

1.6.2. Trình tự nhập - xuất kho thành phẩm...11

1.7. Kế toán tổng hợp thành phẩm...16

1.7.1. Tài khoản sử dụng 155 thành phẩm...16

1.7.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ kế toán chủ yếu...18

1.8. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo phơng thức bán hàng chủ yếu:...19

1.8.1. Tài khoản sử dụng: 157, TK 632, TK 511, 512, 531, 532.19 1.8.2. Kế toán theo các phơng thức bán hàng chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ kế toán tổng hợp...19

1.8.1.1. Sơ đồ kế toán bán hàng theo phơng thức bán hàng trực tiếp...20

1.8.2.2. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phơng pháp hàng trả góp ...21

1.8.2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phơng pháp bán hàng trả chậm...21

1.9. Kế toán xác định kết quả bán hàng...22

1.9.1. Kế toán chi phí bán hàng...22

1.9.1.1. Khái niệm và nội dung chi phí bán hàng...22

1.9.1.2. Tài khoản sử dụng 641 chi phí bán hàng ...23

1.9.1.3. Phơng pháp các nghiệp vụ chủ yếu về CPBH đợc thể hiện qua sơ đồ kế toán tổng hợp...24

1.9.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...25

1.9.2.1. Khái niệm và nội dung CPQLDN...25

1.9.2.2. Kế toán CPQLDN sử dụng TK 642 - CPQLDN ...26

1.9.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng...28

Phần II. Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán thành phẩm và bán hàng tại Công ty Dệt 19/5...31

2.1. Đặc điểm chung của Công ty Dệt 19/5...31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt 19/5. 31

2.1.1.1. Các giai đoạn phát triển...31

2.1.1.2. Giai đoạn từ 1973 - 1988...32

2.1.1.3. Giai đoạn 1989 - 2001...32

Một số chỉ tiêu phản ánh xu hớng phát triển của Công ty Dệt 19/5 ...35

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của đơn vị...35

2.1.3. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất vải bạt truyền thống. ...36

2.1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty...36

1.2.3.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất. ...38

1.2.3.4. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp...41

2.2. Thực tế công tác kế toán tại Công ty Dệt 19/5...45

2.2.1. Kế toán thành phẩm...45

Phiếu nhập kho...48

Phiếu nhập kho...48

2.2.1.2. Kế toán chi tiết thành phẩm...52

2.2.1.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm...54

Báo cáo tổng hợp TK 1551...60

Sổ Cái...60

2.2.2. Kế toán quá trình bán hàng...60

2.2.2.1. Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến quá trình bán hàng của doanh nghiệp...61

2.2.2.2. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo phơng thức bán hàng...62

Sổ Cái...64

Sổ theo dõi TK 131 - Phải thu của khách hàng...67

Sổ chi tiết bán hàng tháng 3/2002...69

Bảng kê số 11...71

Sổ chi tiết...72

2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh ...75

2.2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng ...75

2.2.3.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp...76

Bảng kê số 5...78

Sổ chi tiết...79

Số chi tiết...79

2.2.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh...82

Sổ chi tiết TK...84

Sổ Cái...84

ChơngIII: Nhận xét và kiến nghị về công tác ...92

kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả Bán Hàng Tại Công Ty Dệt 19-5...92

3.1. Nhận xét về kế toán thành phẩm bán hàng và xét kết quả bán hàng tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội...92

3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán của công ty...92

3.1.2 Những u nhợc điểm trong công tác tổ chc kế toán thành phẩm bán hàng xác định kết quả kinh doanh: tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội...93

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức ké toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm...98

3.3 Một số phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm...99

Một phần của tài liệu 57 Kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả tại Công ty Dệt 19-5 (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w