Để tập hợp và kết chuyển các chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp, CPQLDN , chi phí hành chính. TK 642 có 8 TK cấp 2
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý TK 6422 - Chi phí VL quản lý
TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí TK 6426 - Chi phí dự phòng
TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338 TK 642 TK 111,112 TK 152,153 TK 214 TK 335,142(1) TK 333 TK 139,159 TK 111,112,331 TK 911 TK Tiền lương, thưởng và các khoản trích
theo lương phải cá CNV quản lý
CPVL, CCDC đồ dùng văn phòng phục vụ cho QLDN
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp
Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp Nhà nước
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác thực tế phát sinh Chi phí theo dự toán
Các khoản ghi giảm CP ngoài QLDN Cuối kỳ hoạt động xác định và kết chuyển CPQLDN CPQLDN cho K/c để XĐKQKD
1.9.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng của doanh nghiệp chính là kết quả của hoạt động SXKD chính là sản xuất phụ và kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là DTT với một bên là giá vốn: ngời tiêu thụ và giá vốn bán hàng và chi phí QLDN đợc biểu thị qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ. Kế toán sử dụng TK911 - kế toán xác định kết quả kinh doanh để xây dựng toàn bộ hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp
Sơ đồ Kế toán tổng hợp chủ yếu về xác định kết quả bán hàng
Nội dung kết cấu của TK 911 xác định kết quả kinh doanh
* Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt thì quá trình bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) là một trong những khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa
TK 632 TK 911 TK 511, 512 TK 641,642 TK 421 K/c hàng đã bán trong kỳ K/c CPBH - CPQLDN K/c bán hàng được xác định là lãi K/c DTT về tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ K/c bán hàng được xác định là lỗ TK 911 - CPSXKD liên quan đến hàng tiêu thụ (giá vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN) - CPHĐ tài chính và CP bất thư ờng - K/c kết quản các hoạt động kinh doanh (lợi nhuận)
- Tổng số DT thuần về tiêu thụ trong kỳ
- Tổng số thu nhập thuần từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường
- Kết chuyển các hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ)
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kế toán với t cách là công cụ quản lý có hiệu quả góp phần quan trọng vào quá trình SXKD của doanh nghiệp trong đó phải kể đến vai trò của kế toán đối với việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sẽ quản lý một cách tốt nhất số tiền hàng, xác định đúng đắn doanh thu bán hàng của doanh nghiệp từ đó sẽ phục vụ cho việc phân phối kết quả một cách chính xác, kích thích ngời lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc
Tăng cờng tổ chức doanh thu bán hàng - xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra kiểm soát của cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế, cơ quan chủ quản đồng thời hoà nhập dần với nguyên tắc thể lệ kế toán quốc tế.
Phần II. Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán thành phẩm và bán hàng tại Công ty Dệt 19/5
2.1. Đặc điểm chung của Công ty Dệt 19/5
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt 19/5
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đợc đặt tại số 203 Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - Hà Nội, công ty ra đời trong thời kỳ công thơng nghiệp SXKD những năm 1945 - 1946, công ty là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở doanh nghiệp Hà Nội, tiền thên của công ty là một cơ sở sản xuất t nhân đợc hợp nhất lại gồm Công ty dệt Việt Thắng, Công ty dệt Hoà Bình, công ty dệt Tây Hồ, Công ty đợc chính thức thành lập vào tháng 10/1959 và lấy tên là Dệt 8-5 cho đến nay công ty đã trải qua 41 năm tồn tại và phát triển cùng với những thay đôỉ không ngừng về mọi mặt của đất nớc.
2.1.1.1. Các giai đoạn phát triển.
* Giai đoạn từ năm 1954 - 1973
Sau khi hợp nhất công ty đợc thành phố công nhận là công ty quốc doanh dệt 8-5, ngày đầu công ty chỉ có 1 cơ sở số 4 ngõ 1 Hàng Chuối Hà Nội, nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của nhà máy là thực hiện làm gia công cho Nhà nớc, và phục vụ cho quốc phòng, sản phẩm chủ yếu là bít tất, vải kaki, phin kẻ, khăn mặt, theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc (sản phẩm này đợc cung cấp cho quốc phòng, và trang bị bảo hộ lao động), số lợng công nhân của nhà máy vào thời kỳ này là 250 lao động, dây truyền sản xuất thiết bị chủ yếu là máy dệt Trung Quốc và máy dệt phổ thông với quy mô sản xuất nhỏ.
Năm 1967 trong thời kỳ chiến tranh công ty thực hiện theo chủ trơng của thành phố, vừa sản xuất vừa chiến đấu, một bộ phận của nhà máy phải chuyển về thôn Văn xã Thanh Định để xe sợi và dệt vải, thời kỳ này nhà máy đợc Nhà nớc nhập 50 máy dệt - TQ từ nhà máy dệt Nam Định.
Năm 1967 nhà máy tách bộ phận dệt tất thành xí nghiệp Dệt kim Hà Nội, nhà máy sau này chỉ dệt vải bạt và các loại
2.1.1.2. Giai đoạn từ 1973 - 1988
Do chỉ dệt vải - uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cho nhà máy đổi tên thành xí nghiệp dệt vải, thời kỳ này doanh nghiệp vẫn nằm trong sự bao cấp của Nhà nớc, sản xuất và tiêu thụ mặt hàng một cách ổn định và nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vài cho quốc phòng và các ngành kinh tế khác.
Năm 1980 nhà máy đợc duyệt xây dựng cơ sở mới có tổng số diện tích mặt bằng là 4,5 ha xây dựng trong 5 năm 1981 - 1985 hoàn thành và đi vào hoạt động. Song song với việc đầu t XDCB nhà máy đợc đi đầu t thêm 100 máy dệt Tiệp và đa cán bộ CNV nhà máy đợc đi học tập tại Tiệp, do nhu cầu sản xuất tăng lên hàng năm nên nhà máy sản xuất đợc trên 2,7 tr m vải/năm và số lợng cán bộ công nhân viên cũng tăng lên tới 500 ngời.
Năm 1983 do sự phát triển của nhà máy đã đổi tên thành Dệt 19-5 nh ngày nay, từ năm 1983 tốc độ của nhà máy tăng lên rất cao có 210 máy sản xuất và 1250 cán bộ CNV đây là thời kỳ thịnh vợng nhất của công ty.
2.1.1.3. Giai đoạn 1989 - 2001
Nhà nớc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị tr- ờng nên nhà máy chuyển đổi theo cơ chế quản lý của Nhà nớc và bắt đầu hạch
toán kinh tế, tài chính độc lập và làm nghĩa vụ với Nhà nớc, đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy vì nhà máy còn nhiều bỡ ngỡ trớc nền kinh tế thị trờng, nhu cầu về vải bạt giảm, sản lợng còn 1 trm/vải trên 1 năm, lãnh đạo tiến hành cải tiến quản lý, sản xuất đa dạng hoá, SXKD những mặt hàng mới
Từ năm 1989 - 1993 nhà máy ký với Liên Xô dây truyền Dệt kim và trả nợ bằng sản phẩm, thời gian đầu nhà máy xuất sang Liên Xô và đợc bao tiêu sản xuất - trong giai đoạn khủng hoảng của CNXH máy móc thiết bị của nhà máy đợc nhập về cha đợc hoàn chỉnh mà nguồn bao tiêu sản phẩm không còn nữa, nhà máy phải mua thiết bị Nhật Bản, Nam Triều Tiên và tìm nguồn tiêu thụ mới
Nhà máy đã thực hiện chế độ lơng khoán cho ngời lao động và tinh giảm bộ máy quản lý bằng nhiều biện pháp khuyến khích ngời lao động để sử dụng bộ máy đội ngũ công nhân có chất lợng cao, một trong những hớng đi đúng của công ty đó là các doanh nghiệp t nhân và mạng lới của công ty không chỉ ở miền Bác mà trải dài vào tận trong miền Nam, nh công ty Giầy Hiệp Hng, Công ty Giầy An Lạc và những khách hàng lớn ở phía Nam.
Năm 1991 công ty đạt doanh thu là 6,4 tỷ đồng thì đến năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng, 1993 với những sản phẩm dệt thoi cải tiến mẫm mã đáp ứng đợc và phục vụ nhu cầu của khách hàng, đầu t thêm 2 máy xe bạt nặng trong những năm đầu là 80.000 m và khắc phục đợc tính thời vụ của nhà máy, nhà máy cung cấp nguyên liệu cho ngành giầy vải là chủ yếu và tạo ra đợc nhiều việc làm liên tục, quanh năm
theo luật doanh nghiệp của Nhà nớc nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Dệt 19/5 đây là một sự thuận lợi của nhà máy trong việc mở rộng thị trờng trong n- ớc và quốc tế.
Lực lợng lao động trên 1000 CNV để thích nghi với thị trờng công ty phải đi tìm đối tác liên doanh để đầu t vốn và tiêu thụ sản phẩm, công ty đã liên doanh với một số đối tác nớc ngoài nh Singapo, Công ty đã đóng góp 2% vốn bằng đất đai và chuyển toàn bộ dây truyền sản xuất dệt kim và hơn 50% lao động sản xuất tại liên doanh nớc ngoài góp 80% vốn đây là một bớc chuyển biến lớn của công ty nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ CNV.
Từ 1996 - 2001 là giai đoạn khởi sắc nhất của công ty do đã định hớng đ- ợc đúng hớng đi, năm 1998 công ty đã đầu t dây truyền kéo sợi và thêm máy dệt tự động UTAS của Tiệp, công ty đã đạt doanh thu là 33 tỷ đồng, chất lợng sản phẩm đạt nhiều giải bạc và huy trơng tại các hội chợ quốc tế và hàng công nghiệp chất lợng cao. Tháng 6-2000 công ty đã đợc tổ chức quốc tế QMS của Autralia cấp chứng chỉ ISO 9002. Đội ngũ cán bộ CNV đã lớn mạnh về chất l- ợng, kỹ s và cử nhân kinh tế là 7% có 371 lao động, với 41 năm lao động công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng
1 Huy chơng lao động hạng nhất 1 Huy chơng lao động hạng nhì 1 Huy chơng lao động hạng ba
Đảng bộ công ty đã liên tục đạt đảng bộ công ty vững mạnh, công đoàn công ty liên tục đạt công đoàn vững mạnh và đợc công đoàn thành phố tặng
danh hiệu công đoàn giỏi đối với việc chăm lo đời sống CBCNV. Công nhân tr- ớc khi vào ca đợc ăn sáng 2000đ hàng năm 1 ngời công nhân đợc trang bị 2 bộ quần áo bảo hộ lao động, tổ chức khuyến học cho con em CNV trong công ty...
Một số chỉ tiêu phản ánh xu hớng phát triển của Công ty Dệt 19/5
STT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Số vốn kinh doanh 27.126.966.000 27.317.966.000 283.355.000 2 Doanh thu bán hàng 35.406.628.000 41.796.071.000 43.885.874.000
3 Số lợng lao động 330 ngời 355 390
4 Thu nhập BQ CNV 750.000 đ 800.000 đ 850.000
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của đơn vị
Công ty Dệt 19/5 là một DNSX vải công nghiệp nên sản phẩm của công ty là sản phẩm hàng hoá đặc chủng và đợc chia làm nhiều loại. Vải bạt 2,3,8,10. Vải lọc đờng và một số sản phẩm vải khác nh (vải phin, vải tổng hợp, vải đay) phục vụ chủ yếu cho ngành giầy vải, quân trang, nhà máy đờng, nhà máy bia... sản phẩm vải của công ty ngày càng đợc nâng cao về chất lợng phù hợp với tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tại hội chợ triển lãn hàng công nghiệp và tiêu dùng toàn quốc, các mặt hàng vải bạt 2,3,8,10, vải lọc đờng và một số vải khác đợc tặng huy chơng vàng, bạc, đồng, và nhiều sản phẩm đợc cấp dấu chất lợng
Tỷ lệ chất lợng vải của công ty
- Sản phẩm loại I 90% - Sản phẩm loại II 9% - Sản phẩm loại III 0,7% - Sản phẩm loại IV 0,3%
trọng lợng khác nhau, VD vải bạt có 3 trọng lợng từ 200g/m đến 300 g/m; mật độ vải dọc từ 8 sợi/cm đến 30 sợi/cách mạng
Ngang từ 8 sợi/cách mạng đến 24 sợi/cách mạng Số sợi chập dọc 2 sợi - 16 sợi
Ngang từ sợi đơn đến 10 sợi trở lên. Độ săn của sợi dọc từ 1000x/m đến 700x/m; ngang từ sợi đơn đến 700m trở lên
2.1.3. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất vải bạt truyền thống. thống.
Các loại vải bạt nhẹ TB và các loại vải bạt nặng, các loại vải bạt này dùng để sản xuất giầy vải, giờng, ghế gấp các loại túi ba lô, cặp trang bị bảo hộ lao động.
Các loại vải lọc công nghiệp dùng cho sản xuất hàng thủy tinh... sành sứ, lọc đờng, lọc bia... vải bạt của công ty nhiều lần đợc tặng huy chơng vàng tại hội chợ triển lãm kinh tế toàn quốc
2.1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty
Đặc điểm là một doanh nghiệp công nghiệp, sản xuất có tính chất hàng loạt và khối lợng lớn, dây chuyền sản xuất của công ty đợc tổ chức theo kiểu n- ớc chảy, quy trình sản xuất sản phẩm đợc quy thành nhiều bớc, công việc và rất phức tạp. Có các sơ đồ sau.
Quy trình công nghệ TQ
Bông Sợi Sợi
Dệt Vải mộc
Vải mầu Nhuộm
Biểu hiện gia công bên ngoài
Quy trình công nghệ sản xuất vải của công ty
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nh trên có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm giúp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ ở công ty. Do đặc điểm về quy trình công nghệ nh trên, nên tuỳ từng loại vải có quy trình DNSX vải ngắn hay dài nhng nói chung, chu kỳ SXSP đối với các loại thờng là cha đầy 1 tháng, nh sản xuất vải mộc qua quy trình công nghệ trên khoảng 28 ngày sẽ xuất xởng vải mộc đối với vải mầu vải trên 30 ngày. Đối với vải lọc đờng từ 10 - 15 ngày là có thể xuất xởng sợi và có
Sợi dọc Sợi ngang Đóng kiện Nhập kho bán thành phẩm Đậu Đậu Đo gấp Se Se KCS ống ống Mắc Suốt Dệt Kho TP Xử lý soạn vải đóng kiện Khách hàng
thể bán thành phẩm đợc. Còn trong điều kiện có sự tác động khách quan nh mất điện, máy móc bị hỏng thì chu kỳ sản xuất sẽ kéo dài và thời gian xuất xởng sản phẩm cũng sẽ kéo dài ra.
1.2.3.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất.
* Tổ chức sản xuất của công ty
Tại công ty tổ chức hệ thống theo quy trình công nghệ khép kín từ khâu bông sợi dệt vải bằng các máy móc kỹ thuật hiện đại để tạo ra những sản phẩm có khối lợng lớn phục vụ ngành công nghiệp vật liệu chính mà công ty sử dụng trong sản xuất là bông
Khối sản xuất của công ty bao gồm các phân xởng sau:
- Phân xởng sợi thực hiện công nghệ sản xuất từ bông chuyển thành sợi - Phân xởng dệt sử dụng sợi làm nguyên liệu qua một khâu sản xuất để dệt thành vải
- Phân xởng hoàn thành có nhiệm vụ xử lý soạn vải, đóng kiện