Giai đoạn 198 9 2001

Một phần của tài liệu 57 Kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả tại Công ty Dệt 19-5 (Trang 32 - 35)

Nhà nớc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị tr- ờng nên nhà máy chuyển đổi theo cơ chế quản lý của Nhà nớc và bắt đầu hạch

toán kinh tế, tài chính độc lập và làm nghĩa vụ với Nhà nớc, đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy vì nhà máy còn nhiều bỡ ngỡ trớc nền kinh tế thị trờng, nhu cầu về vải bạt giảm, sản lợng còn 1 trm/vải trên 1 năm, lãnh đạo tiến hành cải tiến quản lý, sản xuất đa dạng hoá, SXKD những mặt hàng mới

Từ năm 1989 - 1993 nhà máy ký với Liên Xô dây truyền Dệt kim và trả nợ bằng sản phẩm, thời gian đầu nhà máy xuất sang Liên Xô và đợc bao tiêu sản xuất - trong giai đoạn khủng hoảng của CNXH máy móc thiết bị của nhà máy đợc nhập về cha đợc hoàn chỉnh mà nguồn bao tiêu sản phẩm không còn nữa, nhà máy phải mua thiết bị Nhật Bản, Nam Triều Tiên và tìm nguồn tiêu thụ mới

Nhà máy đã thực hiện chế độ lơng khoán cho ngời lao động và tinh giảm bộ máy quản lý bằng nhiều biện pháp khuyến khích ngời lao động để sử dụng bộ máy đội ngũ công nhân có chất lợng cao, một trong những hớng đi đúng của công ty đó là các doanh nghiệp t nhân và mạng lới của công ty không chỉ ở miền Bác mà trải dài vào tận trong miền Nam, nh công ty Giầy Hiệp Hng, Công ty Giầy An Lạc và những khách hàng lớn ở phía Nam.

Năm 1991 công ty đạt doanh thu là 6,4 tỷ đồng thì đến năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng, 1993 với những sản phẩm dệt thoi cải tiến mẫm mã đáp ứng đợc và phục vụ nhu cầu của khách hàng, đầu t thêm 2 máy xe bạt nặng trong những năm đầu là 80.000 m và khắc phục đợc tính thời vụ của nhà máy, nhà máy cung cấp nguyên liệu cho ngành giầy vải là chủ yếu và tạo ra đợc nhiều việc làm liên tục, quanh năm

theo luật doanh nghiệp của Nhà nớc nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Dệt 19/5 đây là một sự thuận lợi của nhà máy trong việc mở rộng thị trờng trong n- ớc và quốc tế.

Lực lợng lao động trên 1000 CNV để thích nghi với thị trờng công ty phải đi tìm đối tác liên doanh để đầu t vốn và tiêu thụ sản phẩm, công ty đã liên doanh với một số đối tác nớc ngoài nh Singapo, Công ty đã đóng góp 2% vốn bằng đất đai và chuyển toàn bộ dây truyền sản xuất dệt kim và hơn 50% lao động sản xuất tại liên doanh nớc ngoài góp 80% vốn đây là một bớc chuyển biến lớn của công ty nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ CNV.

Từ 1996 - 2001 là giai đoạn khởi sắc nhất của công ty do đã định hớng đ- ợc đúng hớng đi, năm 1998 công ty đã đầu t dây truyền kéo sợi và thêm máy dệt tự động UTAS của Tiệp, công ty đã đạt doanh thu là 33 tỷ đồng, chất lợng sản phẩm đạt nhiều giải bạc và huy trơng tại các hội chợ quốc tế và hàng công nghiệp chất lợng cao. Tháng 6-2000 công ty đã đợc tổ chức quốc tế QMS của Autralia cấp chứng chỉ ISO 9002. Đội ngũ cán bộ CNV đã lớn mạnh về chất l- ợng, kỹ s và cử nhân kinh tế là 7% có 371 lao động, với 41 năm lao động công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng

1 Huy chơng lao động hạng nhất 1 Huy chơng lao động hạng nhì 1 Huy chơng lao động hạng ba

Đảng bộ công ty đã liên tục đạt đảng bộ công ty vững mạnh, công đoàn công ty liên tục đạt công đoàn vững mạnh và đợc công đoàn thành phố tặng

danh hiệu công đoàn giỏi đối với việc chăm lo đời sống CBCNV. Công nhân tr- ớc khi vào ca đợc ăn sáng 2000đ hàng năm 1 ngời công nhân đợc trang bị 2 bộ quần áo bảo hộ lao động, tổ chức khuyến học cho con em CNV trong công ty...

Một số chỉ tiêu phản ánh xu hớng phát triển của Công ty Dệt 19/5

STT Chỉ tiêu 1999 2000 2001

1 Số vốn kinh doanh 27.126.966.000 27.317.966.000 283.355.000 2 Doanh thu bán hàng 35.406.628.000 41.796.071.000 43.885.874.000

3 Số lợng lao động 330 ngời 355 390

4 Thu nhập BQ CNV 750.000 đ 800.000 đ 850.000

Một phần của tài liệu 57 Kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả tại Công ty Dệt 19-5 (Trang 32 - 35)