Doanh thu hoà vốn VIII Sản lợng hoà vốn

Một phần của tài liệu 16 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Tổng Công ty thiết bị công nghiệp (Trang 46 - 51)

VIII. Sản lợng hoà vốn

Ngời lập Kế toán trởng

2.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện

2.4.1. Về phía Nhà nớc và các cơ quan chức năng:

1. Nhanh chóng xây dựng hệ thống kế toán quản trị doanh nghiệp để hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện.

2. Phải làm cho các doanh nghiệp thấy rõ nội dung, vai trò quan trọng của kế toán quản trị là cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Mục tiêu của kế toán quản trị là nhằm cung cấp thông tin định hớng cho các quyết định đúng đắn để nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trờng, nếu thiếu các thông tin mang tính định hớng thì các quyết định đa ra có thể mắc sai lầm.

3. Cần có sự chú trọng về nội dung đào tạo cũng nh khả năng thực hành về kế toán quản trị cho sinh viên các trờng kinh tế và quản trị kinh doanh.

2.4.2. Về phía các doanh nghiệp:

Để thực hiện tốt các giải pháp trên đây, các doanh nghiệp cần quan tâm làm tốt các việc sau:

1. Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp theo hớng phục vụ quản trị doanh nghiệp Bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp hiện nay chỉ chú trọng thiết kế, thu thập thông tin phục vụ kế toán tài chính, còn việc xây dựng bộ máy kế toán quản trị thì hầu nh cha có. Để có đợc thông tin kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp thì trong bộ máy kế toán doanh nghiệp phải có bộ phận kế toán quản trị là những ngời đợc bồi dỡng chuyên sâu về kế toán và kế toán quản trị . Những ngời làm công tác này ngoài các kiến thức về kế toán còn phải có các kiến thức khác nh quản trị học, phân tích hệ thống, thống kê,....

2. Tổ chức tốt công tác kế toán, từ việc lập hệ thống chứng từ, sổ sách đến hệ thống báo cáo. Đây là cơ sở cho việc thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Cần bố trí đầy đủ đội ngũ cán bộ kế toán có đủ năng lực để thu thập và xử lý thông tin đảm bảo cho việc cung cấp thông tin kế toán cho các nhà quản trị doanh nghiệp đợc chính xác và kịp thời.

3. Doanh nghiệp cần làm tốt công tác định mức kinh tế, kỹ thuật khoa học và đồng bộ đối với tất cả các bộ phận sản xuất, các sản phẩm truyền thống cũng nh các mặt hàng tiềm năng trong doanh nghiệp. Cần áp dụng và tiếp tục hoàn thiện việc tính đơn giá chi phí bình quân cho một số khoản mục phí cơ bản.

4. Tổ chức công tác xây dựng hệ thống các dự toán sản xuất kinh doanh ngay từ đầu năm để có cơ sở cho việc điều hành, giám sát và đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

5. Tổ chức trang bị các phơng tiện kỹ thuật và ứng dụng công nghệ tin học để thu thập, xử lý thông tin chính xác và kịp thời. Đặc biệt là cần áp dụng và khai thác tối đa năng lực của các phần mềm kế toán. Các phần mềm này có thể đáp ứng đợc lợng thông tin lớn và yêu cầu xử lý thông tin nhanh.

Kết luận

Trong lĩnh vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, ngời lãnh đạo cần phải hiểu biết tổ chức, phối hợp, ra quyết định và kiểm soát mọi việc trong doanh nghiệp để chỉ đạo doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Kế toán với vai trò là một công cụ quản lý quan trọng, cần đợc thờng xuyên nghiên cứu và đổi mới đảm bảo phù hợp với thực tế và ngày càng trở thành công cụ đắc lực cho công tác quản trị doanh nghiệp. Với mục tiêu giúp các nhà quản trị doanh nghiệp nắm vững tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua số liệu kế toán tài chính và phân tích, đánh giá, đề ra những phơng án cho tơng lai, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc Tổng Công ty Máy & TBCN”.

Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn đã thu đợc một số kết quả sau:

- Hệ thống lại cơ sở lý luận của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, trình bày khái quát một số nội dung về kế toán quản trị chi phí - giá thành đồng thời nêu lên kinh nghiệm gắn liền hạch toán chi phí với mục đích quản trị doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới và rút ra những nhận xét khách quan về một số quy định hạch toán của Việt nam. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để nghiên cứu và chỉ đạo thực tiễn thực hiện.

- Khảo sát thực tế tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc Tổng Công ty Máy & TBCN. Trên cơ sở số liệu thực tế thu thập đợc, đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp, luận văn đã tiến hành phân tích thực trạng hạch toán chi phí và tính giá thành hiện nay, qua đó đánh giá đúng đắn những u, nhợc điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp này.

- Luận văn đã đề xuất những giải pháp cơ bản để hoàn thiện những nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn cha phù hợp với chế độ kế toán hiện hành đảm bảo các thông tin chi phí do kế toán cung cấp cho các đối tợng quan tâm là hoàn toàn chính xác đồng thời đa ra một số giải pháp nhằm xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí - giá thành trong các doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Những kiến nghị luận văn nêu ra đợc nghiên cứu trên cơ sở đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nên hoàn toàn phù hợp và có tính khả thi.

Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô giáo Khoa Kế toán Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Minh Phơng đã trực tiếp sửa chữa, đóng góp những ý kiến quý báu để luận văn đợc hoàn thành.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị ở Phòng kế toán tài chính Tổng Công ty và tại các doanh nghiệp sản xuất thuộc Tổng Công ty Máy & TBCN đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình khảo sát, lấy số liệu thực tế để thực hiện luận văn.

Do đây là một lĩnh vực còn mới mẻ nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các Thầy Cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Số liệu tài chính - Tổng Công ty Máy & TBCN - Bộ Công nghiệp. 2. Số liệu tài chính tháng 9,10,11/2002 - Công ty Cơ khí Hà nội.

3. Số liệu tài chính tháng 11/2002 - Công ty Dụng cụ cắt & đo lờng cơ khí.

4. Giáo trình Kế toán quản trị - PGS.TS Nguyễn Minh Phơng - Nhà Xuất bản Lao động - xã hội - Năm 2002.

5. Hớng dẫn tổ chức Kế toán quản trị trong các doanh nghiệp - TS Phạm Văn Dợc - Nhà Xuất bản Thống kê.

6. Kế toán quản trị và các tình huống cho nhà quản lý - PGS.TS Ngô Thế Chi - Nhà Xuất bản Thống kê - Năm 1999.

7. Kế toán Quản trị - Trờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Nhà Xuất bản Tài chính TP HCM - Năm 1997.

8. Hệ thống Kế toán doanh nghiệp - Vụ Chế độ Kế toán - Nhà Xuất bản Tài chính - Năm 1995.

9. Phân tích hoạt động kinh doanh - PGS.TS Phạm Thị Gái - Nhà Xuất bản Giáo dục - Năm 1997.

10. Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - TS Đặng Thị Loan - Nhà Xuất bản Giáo dục - Năm 2001.

11. Lý thuyết Hạch toán kế toán - TS Nguyễn Thị Đông - Nhà Xuất bản Tài chính - Năm 2002.

12. Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính - TS Nguyễn Văn Công - Nhà Xuất bản Tài chính - Năm 2003.

13. Lý thuyết Kiểm toán - GS.TS Nguyễn Quang Quynh - Nhà Xuất bản Tài chính - Năm 2001.

14. Kiểm toán Tài chính - GS.TS Nguyễn Quang Quynh - Nhà Xuất bản Tài chính - Năm 2001.

15. Bài giảng Kế toán Tài chính ( dùng cho cao học) - TS Đặng Thị Loan

16. Bài giảng Tổ chức Hạch toán Kế toán ( dùng cho cao học) - TS Nguyễn Thị Đông 17. Kế toán Chi phí (theo Kế toán Mỹ) – Nathan.S. Lavin

Một phần của tài liệu 16 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Tổng Công ty thiết bị công nghiệp (Trang 46 - 51)