Hiện nay, các doanh nghiệp đều hạch toán chi phí sản xuất chung nh sau:
Trong kỳ, toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh đợc tập hợp vào bên Nợ TK 627 cho từng đối tợng tập hợp chi phí nh các Xởng sản xuất
Cuối kỳ, sử dụng tiêu thức phân bổ (nh giờ công trực tiếp sản xuất sản phẩm, số ca máy,...) để phân bổ cho các đối tợng hạch toán chi phí và kết chuyển sang TK 154 để tính giá
Với cách làm nh trên, đến cuối kỳ chúng ta mới có thể xác định đợc chi phí sản xuất chung phân bổ. Nếu trong kỳ có sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán không thể có đủ thông tin để tính giá thành đợc gây hạn chế tốc độ cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp.
Để kịp thời tính giá thành sản phẩm ngay sau khi sản phẩm hoàn thành kịp thời cung cấp thông tin cho việc quản lý và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, các doanh nghiệp nên phân bổ ớc tính chi phí sản xuất chung ngay từ đầu kỳ. Cuối kỳ, căn cứ vào số chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh, so sánh với chi phí sản xuất chung đã phân bổ ớc tính đầu kỳ, số chênh lệch sẽ đợc xử lý.
Đầu kỳ, chi phí sản xuất chung ớc tính phân bổ cho từng đơn hàng, hợp đồng, sản phẩm nh sau:
Mức phân bổ chi phí Tổng chi phí sản xuất chung ớc tính sản xuất chung =
ớc tính Tổng định mức giờ công sản xuất trực tiếp Trong đó:
Tổng mức sản xuất chung ớc tính đợc dự toán theo công thức:
Chi phí Định phí Biến phí Tổng định
sản xuất chung = sản xuất + đơn vị x mức giờ công
ớc tính chung hoạt động trực tiếp
Chi phí sản xuất chung ớc tính đợc phân bổ cho từng đơn hàng, sản phẩm cụ thể nh sau:
Chi phí sản xuất chung Mức phân bổ Định mức giờ công ớc tính phân bổ cho = chi phí sản xuất x trực tiếp sản xuất đơn hàng, sản phẩm A chung ớc tính đơn hàng, sản phẩm A
Trên TK 627 - chi phí sản xuất chung, bên Có tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung - ớc tính; bên Nợ tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
Cuối kỳ, so sánh giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có của TK 627. Nếu số phát sinh bên Nợ bằng số phát sinh bên Có có nghĩa là số phát sinh thực tế đã đợc phân bổ hết. Nếu có chênh lệch, số chênh lệch đợc xử lý nh sau:
+ Nếu mức chênh lệch nhỏ, phân bổ cả mức chênh lệch đó vào TK 632 - Giá vốn hàng bán của kỳ đó.
+ Nếu mức chênh lệch lớn, số chênh lệch đợc phân bổ vào TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang; TK 155 - Thành phẩm; TK 632 - Giá vốn hàng bán theo tỷ lệ số d của các TK này.