Thực trạng hạch toán kế toán chi phí bán

Một phần của tài liệu 7 Hoàn thiện Hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Mây tre Hà Nội (Trang 57)

III- Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng

3.1Thực trạng hạch toán kế toán chi phí bán

2. Tổ chức hạch toán nghiệp vụ uỷ thác

3.1Thực trạng hạch toán kế toán chi phí bán

Chi phí bán hàng là chi phí lu thông phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Tại Công ty Mây tre Hà Nội, chi phí bán hàng bao gồm các khoản sau : Chi phí bao bì, đóng gói theo yêu cầu của khách hàng

Chi phí bốc dỡ, vận chuyển

Chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Chi phí thanh toán qua Ngân hàng Chi phí nhân viên bán hàng

Chi phí khấu hao TSCĐ cho khâu tiêu thụ hàng hoá

Chi phí thực hiện các thủ tục XK (kiểm dịch, kiểm tra chất lợng,trọng lợng...) Chi phí khác bằng tiền (nh dịch vụ của hàng uỷ thác)

Tuỳ theo từng nội dung của mỗi nghiệp vụ chi phí bán hàng mà có các loại chứng từ khác nhau .Nếu chi banừg tiền là phiếu chi,tiền lwong của nhân viên bán hàng thì chứng từ là bảng lơng, chi phí bốc dỡ,vận chuyển thì có chứng từ là hoá đơn GTGT...

Do hoạt động kinh doanh của công ty đợc tiến hành cả trong nớc và nớc ngoài, nên chi phí bán hàng phát sinh trong tháng của từng loại hoạt động kinh doanh của hoạt động xuất khẩu đợc tính nh sau:

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Chứng từ gốc: Giấy xin xuất hàng, Invoice, Packing

Lits... Sổ theo dõi TK 331, 131... Sổ cái TK 331, 131... Sổ chi tiết TK 5111, 5113, 641... Sổ cái TK 5111, 5113, 641...

Mức chi phí bán hàng phân bổ cho hoạt động

xuất khẩu

= Tổng chi phí bán hàng cần phân bổ

x động xuất khẩuDoanh thu hoạt Tổng doanh thu Tổng chi phí bán hàng trong tháng 10 là: 158.288.000, doanh thu hàng xuất khẩu là: 945.513.130,tổng doanh thu là : 1.103.153.260

Mức chi phí bán hàng phân bổ cho

hoạt động xuất khẩu = 158.288.000 x

945.513.130

1.103.153.260 = 135.668.712 Chi phí bán hàng phát sinh đợc ghi vào sổ chi tiết tài khoản 641- chi phí bán hàng, đến cuối tháng, kế toán tổng hợp chi phí bán hàng từ sổ chi tiết vào sổ cái TK 641, sau đó chuyển qua sổ cái TK911

Bảng 21: Sổ chi tiết TK641

Tháng 10/2001

Chứng từ Diễn giải Tài

khoản

Số tiền

SH Chứng từ Nợ Có

SDĐK ... 0 ...

IV130 6/10 Chi phí trả hộ cho hoạt động xuất khẩu uỷ thác 112 21.024.298

68NH 9/10 Khấu trừ chi phí trả hộ chênh lệch tỷ giá 331413 21.017.3066.992 Phí làm thủ tục hải quan 112 5.270.000

IV148 27/10 Chi phí vận chuyển bốc dỡ 112 8.060.000

IV148 27/10 Xuất hàng chào mẫu 156 150.230

BXP4 28/10 Phí ngân hàng 112 629.685 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28/10 Kết chuyển chi phí bảo hiểm 158.288.000

Cộng phát sinh 189.312.298 189.312.298

Bảng 22: Sổ cái TK641 Tháng 10/2001 SHTK Nợ Có SDCK 156 3.200.000 112 120.034.100 111 35.053.900 331 19.250.000 19.250.000 911 158.288.000 177.538.000 177.538.000 0

3.2. Thực trạng hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quan lý doanh nghiệp là những chi phícho cuệc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của Công ty.

Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty Mây tre Hà Nội bao gồm các khoản sau:

Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý. Chi phí về vật liệu, nhiên liệu.

Chi phí về điện, động lực, phục vụ cho công tác quản lý. Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý. Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Chi phí bằng tiền khác.

Chứng từ của nghiệp vụ kế toán cho chi phí quản lý doanh nghiệp có nhiều loại. Nếu nh chi phí về vật liệu nhiên liệu thì chứng từ là phiéu xuất kho goá đơn GTGT, chi phí dịch vụ mua ngoài thì chứng từ là phiếu chi, hoá đơn GTGT... Chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng 10 là 84.321.000 VND.

Nh vậy:

Chi phí QLDN phân bổ

cho hoạt động xuất khẩu = 84.321.000 x

945.513.130 = 72.271.565 1.103.153.260

Chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh vào sowr chi tiết TK 642. Cuối tháng rên cơ sở sổ chi tiết TK 642 kế toán vào sổ cái TK 642.

Bảng 23: Sổ chi tiết TK 642

Tháng 10 năm 2001.

Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền

SH NT Nợ

DC608 3/10 Mua giấy cho văn phòng 111 234.000

DC630 6/10 Sửa chữa, cài đặt lại máy tính 112 3.544.000

BL 30/10 Tiền lơng nhân viên văn phòng 111 84.321.000

Công phát sinh 84.321.000

DCK 0

Tháng 10 năm 2001 SHTK Nợ Số d cuối kỳ 111 27.013.000 112 18.000.000 ... ... ... ... 91A 84.321.000 Tổng cộng: 84.321.000 84.321.000 0

3.3. Thực trạng hạch toán kế toán kết quả kinh doanh.

Kết quả kinh doanh đợc xác định từ chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với chi phí (giá vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm xã hội)

Tài khoản sử dụng hạch toán kết quả kinh doanh là TK 911 xác định kết quả và TK 421 – Lợi nhuận cha phân phối.

Cuối tháng, từ sổ chi tiết, sổ cái TK 5111, 5113, 632, 641, 642, kế toán kết chuyển số liệu vào sổ chi tiết và sổ cái TK 911 tính ra đợc lãi (lỗ) kế toán.

Bảng 25: Sổ chi tiết TK 911 tháng 10 năm 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 10 năm 2001

Chứng từ Diễn giải Tài khoản

đối ứng Số tiền

SH NT Nợ

K/C doanh thu hoạt động

xuất khẩu 5111 927.059.000

K/C doanh thu hoạt động

uỷ thác 5113 18.454.130

K/C giá vốn 6321 613.021.754

K/C chi phí bảo hiểm 641 135.668.712

K/C chi phí quản lý doanh

nghiệp 642 72.271.565

Lợi nhuận trớc thuế 421 124.551.099

Tổng cộng: 945.513.130 945.513.130 Bảng 26: Sổ cái TK 911 tháng 10 năm 2001 Tháng 10 năm 2001 SHTK Nợ Số d cuối kỳ 511 945.513.130 632 613.021.754 641 135.668.712 642 72.271.565 421 124.551.099 945.513.130 945.513.130 0

IV/ Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Công ty.

Tình hình tiêu thu hàng xuất khẩu tại Công ty trong hai năm 2000, 2001 đợc báo cáo nh sau:

Bảng 27: Báo cáo tình hình tiêu thụ hàng xuất khẩu của Công ty trong hai năm 2000-2001. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính (VND) 2000 2001 2001/2000 (%) Doanh thu đồng 17.995.383.926 10.368.514.074 57,62 Giá vốn hàng XK đồng 13.996.508.459 7.288.070.524 52,07 Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp đồng 3.761.667.470 2.896.110.172 76,99 Kết quả đồng 237.207.997 184.333.378 77,71

Qua bảng trên ta thấy, tổng doanh thu hàng xuất khẩu năm 2001 chỉ đạt 57,62% so với năm 1999. Tổng doanh thu bị giảm do trong năm 2001 đợc sự cho phép của Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp trớc cha đợc phép xuất khẩu có thể tự xuất khẩu, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt. Đồng thời có sự kiện ngày 11/9/2001 ảnh hởng rất lớn cho Công ty và trớc tình hình đó, Công ty cha có những biện pháp đáng kể để mở rộng thị trờng, thu hút khách hàng do đó lợng khách hàng của Công ty giảm, dẫn tới doanh thu giảm. Giá vốn hàng bán năm 2001 so với năm 2000 cũng giảm tơng ứng và mức giảm doanh thu hàng xuất khẩu. Tuy nhiên mức giá vốn hàng bán trên 100 đồng doanh thu năm 2001 lại giảm so với năm 2000 (70,3 đ so với 70,77 đ) chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của mặt hàng xuất khẩu trong năm 2001 tăng so với năm 2000. Chi phí quản lý và bán hàng trên 100 đồng doanh thu năm 2001 là 27,93 đồng tăng so với năm 2000 (20,9 đồng) cho thấy Công ty tổ chức quản lý chi phí cha phù hợp, hiệu quả thấp, cần có biện pháp để giảm chi phí trung gian xuống mức hợp lý thì mới nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh tuy nhiên hiệu quả kinh doanh hàng hoá xuất khẩu của Công ty năm 2001 tăng so với năm 2000 cụ thể trong 100 đồng doanh thu năm 2001 đạt 0,08 đồng lãi so với năm 2000 là 0,015 đồng.

Tóm lại qua những chỉ tiêu phân tích ở trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty Mây tre Hà Nội không đợc khả quan. Doanh thu giảm so với năm 1999 gần một nửa, lợi nhuận do đó cũng giảm, nguyên nhân việc giảm sút này là do:

+ Về nguyên nhân khách quan là do năm 2001 thị trờng thế giới có nhiều biến động liên tục, tỷ giá đồng Đô la Mỹ không ổn định, và hôm 1/9/2001 là một nguyên nhân quan trọng. Nhà nớc ban hành nhiều chính sách mới, đặc biệt là cho phép ngày càng nhiều các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh t nhân đợc phép xuất khẩu hàng hoá làm mất u thế của doanh nghiệp nhà nớc chuyên kinh doanh xuất khẩu dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.

+ Về nguyên nhân chủ quan do Công ty cha năng động trong việc tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trờng đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh xuất khẩu, cha có biện pháp để giảm tối thiểu chi phí trung gian và phân bổ chi phí sao cho biệu

quả và hợp lý. Công ty cha chú trọng đến việc nâng cao uy tín, đến việc thu hút khách hàng.

Tuy trong năm 2001, Công ty không đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nhng đứng về hiệu quả kinh tế xã hội, Công ty vẫn luôn đảm bảo đầy đủ việc làm cho các cán bộ công nhân viên, đảm bảo quyền lợi, phúc lợi xã hội cũng nh điều kiện và cơ sở vật chất kỹ thuật làm việc, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ cho Nhà nớc.

Phần III

Phơng hớng giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ lu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại

Công ty Mây tre Hà Nội.

I/ Đánh giá thực rạng trong quản lý kinh doanh và trong công tác tổ chức kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng

hoá.

Công ty Mây tre Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh, hạc toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty phải tự trang trải các khoản chi phí, lấy thu bù chi đảm bảo có lãi. Trớc tình hình đó, ban lãnh đạo Công ty và đội ngũ cán bộ Công nhân viên toàn Công ty đã luôn nỗ lực phấn đấu để khoong ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, hoàn thành các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.

Qua một số thời gian thực tập tại Công ty, em xin đa ra một số nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và tổ chức hachj toán nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.

1.1. Những u diểm.

Tuy là một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu có quy mô không lớn nhng Công ty có quan hệ ngoại thơng với ká nhiều nớc trên thế giới nh Pháp, Latvia, Đài Loan... Bên cạnh việc xuất khẩu các mặt hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ truyền thống, Công ty còn thực hiện các hợp đồng xuất, nhập khẩu uỷ thác nhằm tăng lợi nhuận trong kinh doanh. Trong nớc, Công ty còn tổ chức gia công, chế biến đồ mây tre, chạm khảm, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Ngoài ra Công ty còn có một đội ngũ cán bộ kinh doanh nhiều kinh nghiệm, có trình độ và trách nhiệm.

1.2. Những tồn tại.

Bên cạnh những u điểm, trong hoạt động kinh doanh hàng hoá xuất khẩu của Công ty còn tồn tại những vấn đề sau:

Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép xuất khẩu trực tiếp hng Công ty cha khai thác đựoc tiềm năng thế mạnh của mình trong hoạt ddộng xuất khẩu trực tiếp. Số l- ợng thơng vụ xuất khẩu trực tiếp không nhiều, thị trờng xuất khẩu của Công ty đang dần bị thu hẹp, làm giảm doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Nguyên nhân chính là

do Công ty cha làm tốt công tác khai thác thị trờng, tiến hành các hoạt động chào hàng, quảng cáo, thay đổi mẫu mã hàng. Đây là một nguyên nhân làm ảnh hởng đến hiệu quả của việc tiêu thụ hàng hoá, nhất là trong điều kiện cạnh tranh trên thị trờng gay gắt.

2. Về tổ chức công tác kế toán.

2.1. Những u điểm.

Về tổ chức công tác kế toán tại Công ty thể hiện những u điểm sau:

Thứ nhất: Bộ máy kế toán của Công ty đợc thiết lập bọn nhẹ phù hợp với quy mô kinh doanh của Công ty.

Thứ hai: Kế toán áp dụng phơng pháp hạch toán tổng hợp và phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho hợp lý. Để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, kế toán sử dụng phơng pháp KKTX.

Phơng pháp này đảm bảo cung cấp thông tin một cách thờng xuyên lien tục chính xác về tình hình biến động của hàng hoá thu mua trên các mặt: tiêu thụ, dự trữ và cung ứng, giúp cho việc bảo quản và quản lý hàng hoá tốt cả về giá trị lẫn số lợng. Trong hạch toán chi tiết hàng tồn kho, kế toán áp dụng phơng pháp thẻ song song là rất phù hợp vì Công ty có hệ thống kho hàng tập trung, phần lớn là lu chuyển qua kho, và thờng đợc theo dõi từng lô hàng với giá trị xuất khẩu lớn.

Thứ ba: Công ty áp dụng phơng pháp xác định giá vốn hàng xuấ kho đơn giản chính xác. Hiện nay Công ty tính giá hàng xuất kho theo phơng pháp giá thực tế đích danh. Do hoạt động xuất khẩu thờng đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán, đặt hàng từ trớc, hàng đợc bán buôn theo từng lô hàng nên áp dụng phơng pháp giá trị thực tế đích danh là rất phù hợp với loại hình kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.

Thứ t: Công ty sử dụng tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh ngoại tệ để hạch toán ngoại tệ là thích hợp. Nhờ việc sử dụng tỷ giá thực tế để ghi sổ giúp kế toán theo dõi đợc chính xác sự biến động của tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ đồng thời kế toán phản ánh đợc chính xác số lợng tiền Việt Nam ghi sổ.

Thứ năm: Nhìn chung hệ thống chứng từ của Công ty tơng đối đầy đủ, hợp pháp.

Thứ sáu: Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán, chứng từ ghi sổ. Hình thức này có quy trình hạch toán khá đơn giản phù hợp với đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty.

Với hình thức này công việc kế toán đợc phân đều trong tháng, thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra và cũng phù hợp với việc sử dụng kế toán máy.

2.2. Những tồn tại.

Cùng với những u điểm mà Công ty đã đạt đợc trong tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán hàng xuất khẩu thì vẫn còn moọt số tồn tại đòi hỏi cần phải đợc quan tâm, xem xét nhằm không ngừng hoàn thiện công tác kế toán hàng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty và đúng chế độ tài chính kế toán hiện hành.

Tồn tại thứ nhất: Trách nhiệm luân chuyển chứng từ và nội dung ghi chép của chứng từ. Phòng kinh doanh căn cứ vào hợp đồng ngoại đã ký kết lập giấy xin xuất hàng và chuyển xuống kho. Thủ kho xuất hàng hoá theo số lợng, chủng loại, mẫu mã... đã ghi trên giấy xin xuất hàng. Sau khi xuất, thủ kho ghi thẻ kho, ký nhận vào

giấy xin xuất hàng và chuyển về phòng kinh doanh. Việc sử dụng giấy xin xuất hàng và luân chuyển chứng từ nh trên cha đáp ứng đợc nhu cầu quản lý, đồng thời cha tuân thủ chế độ kế toán. Giấy xin xuất hàng chỉ là một chứng từ trong bộ chứng từ xuất khẩu hàng hoá, nó không đủ cơ sở để ghi sổ kế toán nghiệp vụ xuất kho nh phiếu xuất kho, đây là trách nhiệm của phòng kế toán. Bởi vì phòng kế toán là nơi quản lý hàng hoá cả về số lợng và giá trị.

Tồn tại thứ hai: Công ty cha sử dụng TK 007 để theo dõi nguyên tệ các loại mặc dù hoạt động xuất khẩu sử dụng rất nhiều ngoại tệ các loại. Điều này gây khó khăn cho việc xác định ngoại tệ từng loại của Công ty.

Tồn tại thứ ba: Công ty sử dụng TK 131 và TK 331 thay cho việc sử dụng TK 1388 và TK 3388 trong thơng vụ xuất khẩu uỷ thác là vi phạm quy định chung của chế độ. Tơng ứng với việc sử dụng sai tài khoản là cách hạch toán cha đúng nh sau:

Khi hàng hoá của đơn vị giao uỷ thác đợc xác nhận là tiêu thụ: Nợ TK 131 – Chi tiết khách hàng mua.

Một phần của tài liệu 7 Hoàn thiện Hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Mây tre Hà Nội (Trang 57)