tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn
Điểm mạnh
-Đội ngũ CBKN cơ sở có kinh nghiệm công tác (số năm công tác từ 2 năm trở lên), quen địa bàn làm việc.
-Đ−ợc sự ủng hộ của các cấp chính quyền và nhân dân.
-Có đ−ợc sự hợp tác của các báo, đài địa ph−ơng.
-Có nguồn kinh phí hỗ trợ từ tỉnh, trung −ơng để hoạt động hàng năm.
-Một số CLB, nhóm sở thích đã đi vào hoạt động có hiệu quả làm cầu nối cho khuyến nông và nông dân.
Điểm yếu
-Hoạt động của đội ngũ CBKN còn kém hiệu quả.
-Cơ cấu khuyến nông cơ sở còn thiếụ
-Còn yếu về công tác xây dựng mô hình trình diễn và tham quan học tập.
-Các CLB còn mang tính tự phát.
-Năng lực về thị tr−ờng CBKN còn hạn chế.
-Nguồn kinh phí hoạt động còn hạn chế, chia đều cho các lĩnh vực, hoạt động theo chỉ tiêụ
Cơ hội
-Hoàn thiện cơ cấu CBKN dựa vào nghị định 56/2005/NĐ-CP về khuyến nông, khuyến ng− nêu rõ mỗi xã cần có một CBKN.
-Có nhiều chính sách −u đãi cho phát triển vải thiều của huyện.
-Có thể phối hợp thực hiện các mô hình khuyến nông cây vải các công ty thuốc BVTV, phân bón để t− vấn và hỗ trợ vật t−…
-Cục Sở hữu trí tuệ đang nghiên cứu cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho vảI thiều Lục Ngạn, tạo cơ hội cho vải thiều Lục Ngạn lập th−ơng hiệu, mở rộng thị tr−ờng.
-Các dự án kết hợp với khuyến nông trong phát triển vải thiều của huyện cũng đang đ−ợc quan tâm.
Thách thức
-Một số CBKN có năng lực sẽ chuyển công tác khi có cơ hộị
-Sự thất bại của mô hình do yếu tố khách quan làm giảm lòng tin của ng−ời dân.