Nguồn lực con ng−ời luôn là yếu tố quyết định thành công trên mọi lĩnh vực hoạt động. Vì vậy, lao động Trạm khuyến nông huyện luôn đặt vấn đề nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ CBKN lên hàng đầụ Từ khi mới cơ cấu lại và tách khỏi phòng kinh tế hoạt động độc lập từ năm 2003, cơ cấu nhân sự của Trạm có nhiều thay đổi đáng kể. Năm 2003 với chỉ 2 cán bộ khuyến nông th−ờng trực của Trạm và đội ngũ khuyến nông cơ sở với hầu hết là đội ngũ nông dân sản xuất giỏi, đến năm 2007 số l−ợng CBKN th−ờng trực đã là 5 ng−ời với 4 ng−ời trình độ đại học và 1 trình độ trung cấp với 5 chuyên ngành khác nhau: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, kinh tế, kế toán hỗ trợ nhau trong công tác khuyến nông. Cho đến nay có thể nói đội ngũ CBKN của huyện đã t−ơng đối hoàn thiện và đáp ứng đ−ợc nhu cầu và nhiệm vụ của sản xuất đề rạ Đội ngũ CBKN cơ sở cho đến nay cũng đ−ợc thay thế toàn bộ bằng đội ngũ CBKN có chuyên môn nghiệp vụ, trình độ từ trung cấp trở lên với tổng số 27 CBKN cơ sở trên 30 xã, thị trấn. Trong đó 22 ng−ời trình độ đại học chiếm 81,48%, 2 ng−ời cao đẳng chiếm 7,41%, 3 ng−ời trung cấp chiếm 11,11%. Và 100% CBKN h−ởng l−ơng hợp đồng dài hạn. Chuyên ngành đào tạo của CBKN cơ sở Lục Ngạn hiện nay chủ yếu là trồng trọt và lâm nghiệp và các ngành khác nh−ng không nhiềụ Đây cũng có thể coi là một thế mạnh nếu nh− lực l−ợng này hoạt động tốt, vì trong phát triển nông nghiệp của huyện Lục Ngạn cây vải đ−ợc coi là cây mũi nhọn của huyện, ng−ời dân rất cần sự t− vấn về KHKT từ những ng−ời có chuyên môn chuyên sâu về trồng trọt (Nguyễn Minh Châu, 2006) [2]. Nh−ng trên thực tế đội ngũ CBKN cơ sở hoạt
động vẫn ch−a thực sự hiệu quả, vẫn còn ỉ lại quá nhiều vào chỉ đạo, phân công của cấp trên. Một số ng−ời không xác định gắn bó lâu dài với công việc mà mình đang làm. Họ vẫn tiếp tục tìm kiến cơ hội đi làm cho các doanh nghiệp, các công ty hoặc chuyển làm công tác khác. Bởi vì đời sống kinh tế của CBKN xã còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế mà nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến nông cơ sở là quá thấp (80.000 đ/1 buổi tập huấn, 45.000- 90.000 đ/1 tháng phụ cấp).
Bảng 4.4. Nguồn nhân lực của Trạm và đội ngũ CBKN xã
Cán bộ Trạm CBKN cơ sở Trình độ Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Số l−ợng (ng−ời) Cơ cấu (%) Đại học 4 80,00 22 81,48 Cao đẳng 0 0,00 2 7,41 Trung cấp 1 20,00 3 11,11 Tổng số 5 100,00 27 100,00
Nguồn: Số liệu của Trạm khuyến nông, 2008
CBKN cơ sở và cán bộ Trạm là lực l−ợng h−ớng dẫn kỹ thuật sản xuất và th−ờng xuyên làm việc với bà con nông dân. Do đó để công tác khuyến nông thực sự có hiệu quả cần có những biện pháp tăng c−ờng và củng cố hơn nữa mạng l−ới khuyến nông cơ sở, nâng cao mức phụ cấp cho họ và cần có một CBKN đ−ợc đào tạo chuyên sâu về khuyến nông và phát triển nông thôn làm việc tại Trạm.
4.2.4. Nội dung hoạt độn khuyến nông trong lĩnh vực sản xuất vải thiều của huyện Lục Ngạn
Với chức năng và nhiệm vụ của mình hoạt động của Trạm khuyến nông Lục Ngạn trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tập trung vào các hoạt động chính là:
- Thông tin tuyên truyền, khuyến cáọ - Đào tạo, tập huấn.
- Xây dựng mô hình trình diễn. - Tham quan, hội thảọ
Nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất vải thiều trên đại bàn, hoạt động khuyến nông của huyện vẫn chủ yếu là mở các buổi tập huấn. Vài năm trở lại đây thì hoạt động xây dựng mô hình trình diễn và tham quan, hội thảo cũng đ−ợc trạm bắt đầu chú trọng và b−ớc đầu cho kết quả tốt, tạo điều kiện cho ng−ời dân trồng vải đ−ợc tận mắt chứng kiến, trực tiếp tham gia xây dựng các mô hình trình diễn và trao đổi kinh nghiệp chăm sóc vải góp phần nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất cho nông dân. Bên cạnh đó Trạm còn thông qua thông tin tuyên truyền để cung cấp kiến thức sản xuất đến ng−ời trồng vải, tuyên truyền những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc, cũng nh− những khuyến cáo về tình hình sâu bệnh, thông tin thị tr−ờng vải thiềụ.. Đồng thời Trạm tổ chức công tác chỉ đạo sản xuất vải thiều và trên lĩnh vực trồng trọt chung.
Có thể thấy rằng hoạt động của Trạm khuyến nông Lục Ngạn là khá phong phú và đa dạng. Nó đã và đang góp phần tích cực vào phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện nói chung và phát triển vải thiều nói riêng. Tuy vậy để làm tốt hơn nữa công tác khuyến nông Trạm cần tập trung vào hỗ trợ thông tin về thị tr−ờng sản xuất, đầu ra cho sản phẩm vải khi mà sản l−ợng vải ngày càng tăng lên, đáp ứng đầy đủ hơn nữa nhu cầu của ng−ời dân.
4.2.5.. Các ph−ơng pháp khuyến nông đ−ợc áp dụng trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn
Khi làm việc với cây vải Trạm khuyến nông Lục Ngạn đã sử dụng nhiều ph−ơng pháp khuyến nông dựa trên các ph−ơng pháp cơ bản nh−:
* Ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân:
Với ph−ơng pháp này chủ yếu là CBKN tổ chức các buổi đến thăm các hộ gia đình sản xuất vải điển hình hoặc tham gia vào các mô hình trình diễn hay các dự án vảị.. Nh−ng ph−ơng pháp này còn nhiều hạn chế nên Trạm khuyến nông Lục Ngạn sử dụng không nhiềụ
* Ph−ơng pháp nhóm:
Là ph−ơng pháp khuyến nông đ−ợc Trạm sử dụng phổ biến không chỉ trong lĩnh vực khuyến nông vải thiều mà trong tất cả các lĩnh vực khác, vì ph−ơng pháp này khắc phục đ−ợc phần lớn nh−ợc điểm của ph−ơng pháp cá nhân và nó còn tiết kiệm đ−ợc cả công sức và tiền bạc trong khi nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến nông còn hạn chế.
* Ph−ơng pháp sử dụng ph−ơng tiện thông tin đại chúng:
Cùng với việc sử dụng ph−ơng pháp tiếp xúc nhóm là tổ chức các buổi tập huấn... Trạm khuyến nông Lục Ngạn kết hợp với các cơ quan báo, đàị.. làm các ch−ơng trình khuyến nông phổ biến kiến thức KHKT về cây vải cho ng−ời trồng vảị Nhờ ph−ơng pháp này đã hỗ trợ cho các ph−ơng pháp khuyến nông cá nhân cũng nh− ph−ơng pháp nhóm đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn.
4.4. Kết quả hoạt động khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn
4.4.1. Công tác thông tin, tuyên truyền
Hoạt động thông tin tuyên truyền luôn khẳng định đ−ợc vai trò hết sức quan trọng của mình trong công tác khuyến nông nói riêng và hoạt động thông tin nói chung, bởi nó truyền đạt đ−ợc tới nhiều đối t−ợng với chi phí thấp, dễ thực hiện nên đ−ợc sử dụng rất phổ biến hiện naỵ Trong điều kiện các lớp tập huấn, các buổi hội thảo… ch−a thể đáp ứng đ−ợc hết nhu cầu về thông tin thì công tác này thực sự giải quyết phần nào vấn đề đó cho ng−ời dân trồng vải Lục Ngạn.
Trạm khuyến nông Lục Ngạn phối kết hợp với Đài truyền thanh truyền hình huyện, tỉnh th−ờng kỳ 1 - 2 tháng 1 lần theo thời kỳ chăm sóc và tùy thuộc vào diễn biến thời tiết ảnh h−ởng đến cây vải để có khuyến cáọ Chủ yếu là phổ biến kỹ thuật chăm sóc vải, cũng nh− đ−a tin và các biện pháp phòng chống sâu bệnh hại vải trên địa bàn huyện. Về số lần đ−a tin là có biến động không lớn, trung bình tăng qua các năm là 15,56%.
Bảng 4.5. Kết quả thông tin tuyên truyền khuyến nông về cây vải qua 3 năm 2005 - 2007
Năm
Chỉ tiêu ĐVT
2005 2006 2007
Đài PT-TH đ−a tin Lần 9 10 12 Tờ rơi, tờ b−ớm, tờ gấp, tài liệu
tập huấn…
Tờ 2.500 2.700 3.000
Ghi chú: ĐVT: Đơn vị tính
PT-TH: Phát thanh truyền hình
Trạm cũng tiến hành phát nhiều tờ rơi, tờ gấp, và nhiều tài liệu kỹ thuật nhằm hỗ trợ kiến thức kỹ thuật cho ng−ời trồng vảị Năm 2007, Trạm phát đ−ợc khoảng 3000 tài liệu các loại liên quan tới cây vải và số l−ợng tài liệu phát ra cũng tăng dần qua từng năm, bình quân 3 năm tăng 14%.
Ngoài ra, Trạm còn có các bài viết, tin bài về KHKT và khuyến cáo cho ng−ời trồng vải trên các báo nh−: Thông tin thị tr−ờng, Sản xuất và Thị tr−ờng, Báo Bắc Giang, Tạp chí Khuyến nông…
Qua điều tra 100 hộ dân trồng vải ở 2 xã Quý Sơn và Biên Sơn có tới 75 hộ th−ờng xuyên theo dõi các thông tin khuyến nông về cây vải vì họ cho rằng các thông tin rất bổ ích và họ cần tiếp thu, áp dụng vào sản xuất. Và có 25 hộ không th−ờng xuyên theo dõi các thông tin này vì những hộ này còn tham gia hoạt động phi nông nghiệp nên không có nhiều thời gian theo dõi các thông tin này mặc dù vậy họ vẫn đánh giá rất cao công tác thông tin tuyên truyền khuyến nông.
Bảng 4.6. Kết quả điều tra hộ nông dân về công tác thông tin tuyên truyền về cây vải Quý Sơn (n = 50) Biên Sơn (n =50) Tổng Diễn giải SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)
1. Số hộ th−ờng xuyên theo dõi
TTKN 42 84,00 33 66,00 75 75,00 2. Số hộ không th−ờng xuyên theo
dõi TTKN 8 16,00 17 34,00 25 25,00 3. Số hộ ch−a bao giờ theo dõi
TTKN 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Ghi chú: SL: Số l−ợng CC: Cơ cấu TTKN: Thông tin khuyến nông
Hộp 1: Không thể thiếu thông tin
Làm vải bây giờ mà không có kỹ thuật thì hỏng ăn ngay, vải bị bệnh mà không dùng đúng thuốc thì mất luôn cả v−ờn ấy chứ, nhất là bây giờ vải xấu chỉ có bán cho hàng sấy thôi thế là mất luôn nửa giá đấỵ
Cứ đến thời kỳ chăm sóc các anh chị khuyến nông lại h−ớng dẫn cho chúng tôi qua truyền hình huyện hoặc gửi văn bản về thôn thông báo trên loa truyền thanh. Nói thật chứ, nghe đơn giản vậy thôi nh−ng tốt lắm, vì chúng tôi đâu phải ai cũng đ−ợc tham gia tất cả các lớp tập huấn, may ra đ−ợc 1 năm 1 lần. Thế thì không đủ. Chúng tôi phải tự đi tìm những thông tin trên đài, báo, rồi các tài liệu đ−ợc phát giữ lại, chuyển cho nhau xem và làm theọ Bổ ích lắm chị ạ! May mà có nó không thì chúng tôi không thể làm đ−ợc v−ờn vải đẹp nh− thế.
Bà Mai Thị Thành, thôn T− Hai, xã Quý Sơn.
4.4.2. Công tác đào tạo, tập huấn
Bám sát chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao và nhu cầu đào tạo của ng−ời trồng vải, trong những năm qua Trạm khuyến nông Lục Ngạn đã phối hợp với phòng nông nghiệp, các doanh nghiệp, các đơn vị trong xã... mở nhiều lớp tập huấn cho ng−ời dân về kỹ thuật chăm sóc vải, phòng trừ sâu bệnh... Kết quả tập huấn của Trạm về vải thiều đ−ợc thể hiện qua bảng 4.8:
Bảng 4.7. Kết quả đào tạo, tập huấn vải thiều qua 3 năm 2005 - 2007
Năm So sánh
(%)
Chỉ tiêu ĐVT
2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ
1. Tổng số lớp Lớp 52 56 65 107,69 116,07 131,43 2. Tổng số ng−ời tham gia Ng−ời 3.120 3.360 3.900 116,09 107,69 111,89 3. BQ số ng−ời tham gia/lớp Ng−ời 60 60 60 100,00 100,00 100,00
Ghi chú: ĐVT: Đơn vị tính BQ: Bình quân
Qua bảng 4.8 ta thể nhận thấy số l−ợng các lớp tập huấn qua 3 năm có xu h−ớng tăng lên, năm 2005 là 52 lớp, năm 2006 là 56 lớp và năm 2007 là 65 lớp, bình quân 3 năm tăng 11,88%. Số ng−ời/lớp tập huấn là 60 ng−ời nên với số l−ợng lớp nh− vậy cũng mới chi đáp ứng đ−ợc cho 3.900 l−ợt ng−ời, còn rất nhiều hộ dân ch−a từng đ−ợc tham gia tập huấn vải thiều bao giờ.
Giảng viên tham gia tập huấn, đào tạo th−ờng là cán bộ Trạm hoặc cũng có những lớp giảng viên là cán bộ của TTKN tỉnh, cán bộ các doanh nghiệp, hoặc giảng viên của các tr−ờng chuyên ngành nông nghiệp…
Qua điều tra 100 hộ dân ở 2 xã thì có 68 hộ (Chiếm 68,00%) đã đ−ợc tham gia các lớp tập huấn về vải, 32 hộ (Chiếm 32,00%) ch−a đ−ợc tham gia tập huấn về vải bao giờ. Quý Sơn đ−ợc coi là một xã có công tác khuyến nông mạnh của huyện, nh−ng qua điều tra còn tới 10/50 hộ ch−a đ−ợc tham gia tập huấn về cây vảị Và tất cả các hộ này đều mong muốn sẽ đ−ợc tham gia các lớp tập huấn nàỵ Lý do vẫn còn nhiều hộ ch−a tham gia tập huấn về vải nh− vậy là vì do địa bàn rộng và kinh phí cho hoạt động có giới hạn phải phân bổ đều cho nhiều hoạt động khác nhau nên mỗi năm mỗi xã chỉ có thể tổ chức đ−ợc 1 - 3 lớp về vải ở các thôn khác nhaụ Mỗi lớp cũng chỉ có 60 hộ tham gia mà mỗi thôn ít nhất đã hơn 100 hộ dân nên có thể có ng−ời ch−a đ−ợc tham gia tập huấn về vải bao giờ.
Bảng 4.8. Kết quả điều tra hộ về công tác đào tạo, tập huấn về vải
Quý Sơn (n = 50) Biên Sơn (n = 50) Tổng (n = 100) Diễn giải SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) 1. Số hộ đ−ợc tham gia 40 80,00 28 56,00 68 68,00 2. Số hộ ch−a đ−ợc tham gia 10 20,00 22 44,00 32 32,00 Ghi chú: SL: Số l−ợng
CC: Cơ cấu
Trong số 68 hộ đ−ợc tham gia tập huấn về vải ở 2 xã Quý Sơn và Biên Sơn có 45 hộ (Chiếm 66,18%) cho rằng tham gia tập huấn và áp dụng thấy có hiệu quả thực sự có ý nghĩa, họ cũng khẳng định “ khi còn manh múm thì sao cũng đ−ợc, nh−ng đã xuất đại trà, qui mô lớn thì không thể thiếu kỹ thuật”. Có 6 hộ tham gia nh−ng do gặp phải thời tiết bất thuận nên kết quả họ áp dụng không đ−ợc nh− mong đợị Và có 17 hộ có ý kiến khác, đa phần những hộ này cho rằng "lý thuyết và thực hành khác nhau, không phải lúc nào áp dụng cũng cho kết tốt, mỗi năm một khác nên không thể khẳng định là tốt hay xấu". Và không có hộ nào tham gia mà không áp dụng.
Bảng 4.9. ý kiến của các hộ nông dân sau khi tham gia tập huấn về vải
Quý Sơn (n = 40) Biên Sơn (n = 28) Tổng Diễn giải SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%)
1. Số hộ tham gia và áp dụng thấy
kết quả thực sự có ý nghĩa 29 72,50 16 57,14 45 66,18 2. Số hộ tham gia và áp dụng
nh−ng không hiệu quả 3 7,50 3 10,71 6 8,82 3. Số hộ tham gia tập huấn nh−ng
không áp dụng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4. ý kiến khác 8 20,00 9 32,14 17 25,00
Nguồn: Số liệu điều tra, 2008.
Hộp 2: Tập huấn cần lắm chứ !
Tập huấn cần lắm chứ! Tr−ớc đây khi ch−a đ−ợc tập huấn kỹ thuật về trồng vải, gia đình tôi bà con ở đây đâu biết tỉa cành cho cây đỡ phải nuôi nhiều cành mà lại ít bị sâu bệnh hay làm thế nào cho cây đậu quả... May nhờ đ−ợc tham gia các lớp tập huấn do Trạm khuyến nông huyện tổ chức mới biết tr−ớc đây mình cổ hủ thế nàọ
Nh−ng số lớp tập huấn cho chúng tôi còn ít quá. Chúng tôi mong rằng khuyến nông sẽ tổ chức cho ng−ời trồng vải chúng tôi đ−ợc tham gia nhiều hơn.
Tập huấn là một nội dung quan trọng không thể thiếu đ−ợc, nh−ng để hoạt động tập huấn có đ−ợc những ảnh h−ởng thực sự có ý nghĩa đến sản xuất vải của hộ thì huyện cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tập huấn không chỉ về mặt l−ợng mà cả về mặt chất. Trạm cần kết hợp với các cơ quan, đoàn thể nh−: Hội nông dân, hội Phụ nữ,… một cách chặt chẽ thông qua đó nắm bắt đ−ợc những khó khăn của ng−ời trồng vải cũng nh− nhu cầu của họ để tổ chức tập