Tình hình phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm2005 –

Một phần của tài liệu Nguồn gốc cây vải, và tình hình sản xuất vải tại Bắc Giang (Trang 35 - 39)

Cùng với xu thế đổi mới chung của cả n−ớc, những năm gần đây nền KTXH của tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Lục Ngạn nói riêng đã thu đ−ợc những kết quả phát triển v−ợt bậc. Trong công cuộc thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng sản xuất hàng hóa định h−ớng XHCN, nền kinh tế Lục Ngạn nhiều năm liền có tốc độ tăng tr−ởng khá caọ

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện đã có b−ớc phát triển rõ rệt. Cơ cấu kinh tế của huyện đã có b−ớc chuyển đổi tích cực theo h−ớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Cụ thể năm 2007 tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp chiếm 73,15%, ngành CN-TTCN-XDCB chiếm 16,83%, ngành TM-DV chiếm 13,96%.

Qua bảng 4.3 ta thấy tổng GTSX của huyện không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2005 là 760.569 triệu đồng, đến năm 2007 là 1.394.232 triệu đồng, bình quân 3 năm tăng 7,91%. Có đ−ợc sự tăng tr−ởng này là do hầu hết GTSX của các ngành đều tăng.

Sản xuất nông nghiệp của huyện trong thời gian qua đã có chuyển biến tích cực theo h−ớng sản xuất hàng hóa, tăng c−ờng áp dụng KHKT tiến bộ, đ−a nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phù hợp với điều kiện sản xuất của địa ph−ơng, các điều kiện chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi theo h−ớng hiện đạị Sản xuất nông nghiệp của huyện trong giai đoạn hiện nay đang phát triển theo h−ớng chung là giảm dần tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Năm 2005 tỷ trọng GTSX của ngành trồng trọt là 76,77% thì năm 2007 còn 75,75%. Tuy tỷ trọng GTSX của ngành trồng trọt luôn có xu h−ớng giảm xuống nh−ng tổng GTSX của ngành thì luôn tăng, bình quân 3 năm tăng 29,98%.

Mặc dù những năm gầm đây tình hình dịch bệnh trên vật nuôi diễn ra rất phức tạp, luôn có nguy cơ tiềm ẩn, bùng phát trên diện rộng, ảnh h−ởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, điển hình là dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm nong móng, dịch bệnh “hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn”… Nh−ng nhờ đ−ợc tổ chức tốt công tác tiêm phòng, công tác phòng chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nên tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần, bình quân 3 năm tăng 34,87%. Đồng thời tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp cũng tăng dần lên, từ 21,86% năm 2005 lên 23,25% năm 2007.

GTSX ngành NTTS cũng có xu h−ớng tăng dần qua từng năm, bình quân 3 năm tăng 11,97%, nh−ng NTTS không phải là thế mạnh của huyện nên nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhành nông nghiệp, chiếm 0,16% năm 2007.

Bảng 4.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm 2005 - 2007 2005 2006 2007 Chỉ tiêu GT (Tr Đ) CC (%) GT (Tr Đ) CC (%) GT (Tr Đ) CC (%) Ị Tổng GTXS 790.569 100,00 1.081.799 100,00 1.394.232 100,00 1. Nông nghiệp 530.080 67,05 715.041 66,10 906.251 65,00 - Trồng trọt 406.925 76,77 548.800 76,75 686.480 75,75 - Chăn nuôi 115.875 21,86 158.518 22,17 210.728 23,25 - Thủy sản 1.122 0,21 1.286 0,18 1.406 0,16 - Dịch vụ NN 6.158 1,16 6.437 0,9 7.637 0,84 2. Lâm nghiệp 26.310 3,32 25.437 2,35 33.941 2,43 3. CN – TTCN - XDCB 127.981 16,19 172.871 15,98 228.076 16,36 4. TM – DV 106.198 13,43 168.450 15,57 225.964 16,21 IỊ Một số chỉ tiêu BQ 1.GTSX/khẩu 3,94 -- 5,30 - 6,74 - 2. GTSX/hộ 15,88 - 21,20 - 26,74 - 3. GTSX/LĐ 7,39 - 10,05 - 12,85 - 4. GTSX NN/LĐ NN 5,19 - 6,96 - 8,77 - 5. GTSX NN/ha đất NN 24,13 - 25,87 - 32,19 - Ghi chú: GT: Giá trị CC: Cơ cấu Tr Đ: Triệu đồng

Nguồn: Niên giám thống kê Lục Ngạn, năm 2006, 2007.

Ngành dịch vụ nông nghiệp do ch−a đ−ợc đầu t− đúng mức và số liệu thống kê ch−a đầy đủ cho nên ch−a cho thấy nhiều vai trò của ngành này trong GTSX nông nghiệp, chỉ chiếm 0,84% tổng GTSX nông nghiệp. Lục Ngạn cần chú trọng nhiều hơn nữa đến ngành này, vì Lục Ngạn là một huyện phát triển chủ yếu từ nông nghiệp nên ngành này phát triển sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển tốt hơn.

Tuy diện tích đất lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên, nh−ng vì chủ yếu là diện tích rừng mới phục hồi ch−a cho khai thác nhiều nên GTSX của ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng GTSX của huyện, chiếm 2,43% năm 2007. Qua bảng 4.3 ta thấy: GTSX ngành lâm nghiệp năm 2006 thấp hơn so với năm 2005 3,32% là do năm 2006 diện tích rừng cho khai thác không nhiều, chủ yếu là mới trồng. Nh−ng sang năm 2007 GTSX lâm nghiệp lại tăng lên 33,43% so với năm 2006. Do đó mà bình quân 3 năm GTSX của ngành lâm nghiệp vẫn tăng lên là 15,06%.

Trong 3 năm qua GTSX của ngành CN-TTCN-XDCB và ngành TM-DV liên tục tăng cao qua từng năm.

Ngành CN-TTCN-XDCB phát triển chủ yếu vẫn là TTCN và XDCB, còn CN mới chỉ ở b−ớc đầu, ch−a có ngành CN mũi nhọn. Năm 2007 toàn huyện có khoảng hơn 1000 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực này với GTSX là 228.076 triệu đồng, chiếm 16,36% tổng GTSX năm 2007.

Ngành TM-DV cũng đang phát triển và đa dạng với b−ớc tăng tr−ởng mạnh, bình quân 3 năm tăng 46,38%. Tỷ trọng của ngành cũng nâng dần trong cơ cấu kinh tế của huyện từ 13,43% năm 2005 lên 16,21% năm 2007.

Xem xét trên một số chỉ tiêu bình quân ta thấy: Qua 3 năm các chỉ tiêu bình quân của huyện đều tăng lên, cụ thể: Bình quân GTSX/nhân khẩu năm 2005 là 3,94 triệu đồng, năm 2007 là 6,74 triệu đồng, bình quân tăng 30.08%. GTSX/hộ năm 2005 là 25,88 triệu đồng, năm 2007 là 26,74 triệu đồng. GTSX/LĐ cũng tăng lên, năm 2005 là 7,39 triệu đồng năm 2007 là 12,85 triệu đồng. Năm 2005 GTSX NN/LĐ NN chỉ là 5,19 triệu đồng đến năm 2007 đạt 8,77 triệu đồng. Và GTSX NN/ha đất NN năm 2005 là 24,14 triệu đồng tăng lên 32,19 triệu đồng năm 2007.

Qua đây ta thấy những thuận lợi của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế, tuy nhiên vẫn còn để lại sự chênh lệch giàu nghèo đáng kể giữa các hộ.

Qua những chỉ tiêu trên có thể thấy đ−ợc những cố gắng cả chính quyền và nhân dân toàn huyện trong việc cải thiện đời sống nhân dân cũng nh− thúc đẩy sự phát triển chung của toàn huyện trong thời kỳ mớị Tuy nhiên, trong những năm tới huyện cần tích cực hơn nữa trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đặc biệt trong nông nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi sao cho

có hiệu quả và công tác khuyến nông cần chú trọng giúp đỡ nông dân chuyển giao các KHTB, cung cấp thông tin thị tr−ờng, giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm vải, để nâng cao thu nhập cho ng−ời dân, cải thiện đời sống, góp phần xây dựng nông thôn mớị

Một phần của tài liệu Nguồn gốc cây vải, và tình hình sản xuất vải tại Bắc Giang (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)