Nguyín lý lắng nổi:

Một phần của tài liệu Các biến đổi sinh học trong quá trình sản xuất Mía (Trang 43)

I. PHƯƠNG PHÂP SUNPHÍT HÓA:

1. Nguyín lý lắng nổi:

 Nguyín lý chung:

Về mặt cơ bản lă cho thím câc tâc nhđn hóa lý như phôtphat natri, chất tạo bọt, axit photphoric vă một chất trợ lắng anion. Chức năng tâc dụng chung bao gồm lăm nổi câc tạp chất hiện có mặt trong si rô, kết hợp thím việc sục khí vă gia nhiệt cho phĩp tâch bằng lắng nổi câc tạp chất đó do sự khâc biệt về tỷ trọng giữa chúng vă sirô.

 Chức năng của quâ trình photphat hóa:

- Cho thím axit photphoric vă photphat natri có tâc dụng kết hợp với câc ion Ca2+ còn tồn tại trong siro để tạo thănh kết tủa photphat canxi. Động học của quâ trình kết tủa photphat canxi xêy ra hơi chậm, sau 45 phút phối liệu vẫn còn tồn tại phản ứng kết tủa vă phần lớn tạo thănh trong 12-15 phút đầu. Nhiệt độ yíu cầu tối thểi 72oC để có được một kết cấu tinh thể theo yíu cầu vă để hổ trợ quâ trình động học của phản ứng. Quâ trình năy sẽ được gia tăng ở pH thấp vì độ nhớt giảm tạo thuận lợi cho quâ trình hấp thụ tạp chất vă giảm độ mău nhưng lại gđy mất mât do chuyển hóa đường sacarôza.

- Tất cả câc tạp chất của sirô đều có bản chất huyền phù vă phần lớn có điện tích đm, vì vậy câc phđn tử đó bản thđn nó đẩy nhau trânh việc cùng nối với nhau tạo nhủ. Ngoăi ra câc nhủ tương đó khâ bền vững vì có tính chất hâo nước. Vì vậy để có thể kết tủa cần thiết phải trung tính hóa câc điện tích vă tâch nước của quâ trình hòa tan. Việc năy được thực hiện bằng câch cho thím câc hóa chất kể trín văo:

 Kết tủa photphat canxi với câc huyền phù hấp phụ được ổn định hình thể dựa văo sự có mặt của loại chất keo tụ anion đa điện cực như acriesmit, separant AP30 hoặc LT27, tạo thănh câc mối liín kết của câc điện tích đm của nó với câc điện tích dương của canxi tạo câc cầu nối để hình thănh lớp nhủ bền vững.

 Khi mă câc nhủ tương đê được hình thănh bền vững thì lập tức được tâch khỏi dung dịch bằng câch nổi lín vă để quâ trình năy được thuận lợi, dung dịch sirô cần được sục khí vă gia nhiệt.

 Câc phđn tử rắn cần loại ra khỏi dung dịch bằng phương phâp lắng nổi cần mang tính kỵ nước, có nghĩa lă đẩy nước, vì khi mang tính chất ngược lại sẽ ngậm nước vă không nổi được. Vì vậy để đâp ứng nhiệm vụ năy cần cho câc chất "gộp" sao cho hình thănh một lớp tâch nước xung quanh bề mặt phđn tử kết tủa cho phĩp gắn với câc bọt khí, hổ trợ quâ trình lắng nổi hợp lý. Một chất được sử dụng điển hình lă detergent, nó còn có chức năng của chất tạo bọt. Đđy lă chất có sức căng bề mặt lớn. Chức năng của nó lă tăng sức bền cơ học của câc bọt khí, tạo điều kiện bảo tồn ở trạng thâi phđn tân cũng như vậy sẽ tăng bề mặt tiếp xúc câc chất rắn vă tăng độ bền của câc bọt khí khi nổi sao cho câc bọt khí đó không bị phâ vỡ khi phđn tử kết tủa tiếp xúc với ranh giới pha rắn-khí trín bề mặt thiết bị lắng nổi.

Tóm lại: sự phối hợp giữa câc thiết bị sục khi với câc tâc nhđn tăng sức căng bề mặt như chất tạo bọt quyết định cơ sở lăm việc của quâ trình lắng nổi.

Một phần của tài liệu Các biến đổi sinh học trong quá trình sản xuất Mía (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)