bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Hạch toán kế toán là bộ phận quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ đối với các hoạt động tài chính của nhà nớc mà còn vô cùng cần thiết đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đợc đổi mới, hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới và thông lệ kế toán quốc tế, góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao hiệu quả chất
lợng quản lý tài chính quốc gia, tài chính doanh nghiệp.
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy cũng đang trên con đờng đổi mới, hoàn thiện hệ thống kế toán của mình và đã đạt đợc một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, trong việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng vẫn còn có những tồn tại cha khắc phục đợc. Với kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng và dựa vào những kiến thức thực tế thu đợc trong quá trình thực tập em xin đa ra một số đề xuất để hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ nh sau:
Thứ nhất: Về các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập
khẩu nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phí mở L/C Trung tâm nên hạch toán…
riêng vào TK 1562 "Chi phí mua hàng hoá" nhằm phản ánh đúng trị giá vốn thực tế của nhập khẩu. Đồng thời cuối kỳ cần phân bổ chi phí thu mua hàng cho số lợng hàng tiêu thụ trong kỳ và số lợng tồn kho theo công thức:
Sau đó xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ: Chi phí mua
phân bổ cho hàng tiêu thụ
= Chi phí mua phân bổ cho hàng còn đầu kỳ + Chi phí mua phát trinh trong kỳ - Chi phí mua của hàng còn cuối kỳ Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá còn cuối kỳ
Chi phí mua phân bổ cho hàng còn đầu kỳ
Chi phí mua hàng của hàng hoá phát sinh trong kỳ Trị giá mua hàng còn đầu kỳ Trị giá hàng nhập trong kỳ Trị giá mua của hàng còn cuối kỳ x = + +
trong kỳ
Từ đó phản ánh chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ theo định khoản:
Nợ TK 632 Có TK 1562
Thứ hai: Trung tâm nên lập những khoản phải thu khó đòi, hoạt động của
Trung tâm là hoạt động thơng mại nên việc mua bán chịu là tất yếu xảy ra, có nhiều trờng hợp khách hàng ghi nhận nợ, thậm chí có những khoản phải thu mà ngời nợ khó trả hoặc không có khả năng thanh toán, đây chính là khoản nợ phải thu khó đòi. Do vậy, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biết ảnh h- ởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thì việc lập dự phòng phải thu khó đòi là hết sức cần thiết.
Khi trích lập dự phòng phải quán triệt nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phải lập dự phòng khi có những bằng chứng tin cậy về các khoản thu khó đòi (mất khả năng thanh toán hoặc phá sản, thiên tai ). Mức lập dự phòng các khoản nợ…
phải thu khó đòi phải theo quy định của chế độ tài chính hiện hành:
Mức dụ phòng
phải thu khó đòi =
Số nợ phải thu
khó đòi x
Số % có khả năng nhất
Việc trích lập dự phòng đợc thực hiện nh sau:
Cuối kỳ kế toán năm, kế toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập.
Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 dự phòng phải thu khó đòi
+ Cuối niên độ kế toán sau, kế toán căn cứ vào chênh lệch giữa số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trớc và dự phòng năm nay để xác định dự
phòng bổ sung hoặc hoàn nhập.
1. Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trớc thì số chênh lệch dự phòng cần phải trích lập thêm:
Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 dự phòng phải thu khó đòi
2. Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn thì số chênh lệch đợc hoàn nhập, ghi giảm chi phí.
Nợ TK 139 dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi đợc xác định là không đòi đợc thì đ- ợc phép xoá nợ. Căn cứ vào quyết định xoá nợ phải thu khó đòi kế toán ghi:
Nợ TK 139 Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu cha lập dự phòng) Có TK 131 Phải thu của khách hàng
Có TK 138 Phải thu khác.
Đồng thời ghi bên Nợ TK 004 Nợ khó đòi đã xử lý (cần theo dõi trong vòng 10 năm).
4. Khi thu hồi đợc nợ phải thu khó đòi đã xử lý xoá sổ, kế toán ghi sổ căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi đợc.
Nợ TK 111, TK 112
Có TK 711 Thu nhập khác.
Đồng thời ghi Có TK 004 Nợ khó đòi đã xử lý.
Thứ ba: Đối với nghiệp vụ bán hàng vận chuyển thẳng Trung tâm nên sử
dụng TK 157 "Hàng gửi đi bán" để phản ánh số hàng đó. Cụ thể:
Khi hàng về đến sân bay, bến cảng đợc gửi đi cho khách hàng, trên cơ sở giấy bán nhận, hoá đơn mua hàng và một số chứng từ khác có liên quan kế toán
ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 157
Có TK 331 (Nếu cha thanh toán)
Có TK 111, 112 (Nếu thanh toán ngay)
Khi khách hàng nhận hàng, căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 131 (Nếu cha thanh toán) Nợ TK 111, 112 (Nếu trả tiền ngay) Có TK 511
Có TK 3331
- Thứ t: Về mẫu sổ sử dụng, nh trên đã nói một nhợc điểm của Trung tâm
là sổ chi tiết bán hàng chỉ phản ánh tổng hợp của tất cả các loại hàng hoá mà không theo dõi doanh thu riêng của từng loại, số lợng, đơn giá nên kế toán không có số liệu để hạch toán lãi, cho từng loại hàng hoá. Do vậy Trung tâm nên mở riêng sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng hoá, điều này hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán, vừa khoa học lại vừa hợp lí, giúp dễ dàng xác định lãi, lỗ của từng loại hàng hoá. Mẫu sổ nh sau:
Doanh nghiệp: MTC. Sổ chi tiết bán hàng Năm: ……… Tên sản phẩm N,T Chứng từ Diễn giải TK đối
Doanh thu Các khoản tính trừ
Số hiệu N, T Số l- ợng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác Cộng số phát sinh Doanh thu thuần
Ngày . tháng năm … … Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu - Thứ sáu: Hiện nay tại Trung tâm quá trình xử lý thông tin từ khâu hạch toán ban đầu đến những thông tin cung cấp cho các nhà quản lý đợc thực hiện bằng hình thức thủ công, vì thế khối lợng công việc kế toán là lớn. Do vậy, những thông tin đợc xử lý và cung cấp cho các nhà quản lý thờng chậm, không đầy đủ, bởi thế không có tác dụng thiết thực trong quản lý. Hiện khoa học kỷ thuật phát triển ở tốc độ cao, nhịp độ phát triển của nền kinh tế càng nhanh thì việc cung cấp thông tin chậm sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này thiết nghĩ Trung tâm nên nghiên cứu áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán.
Kết luận
Trong điều kiện hiện nay, tổ chức công tác bán hàng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào thực hiện tốt công tác bán hàng sẽ thu hồi vốn, bù đắp đợc chi phí, đảm bảo kết quả kinh doanh cao. Trung tâm thơng mại và xuất khẩu thiết thuỷ là một doanh nghiệp Nhà nớc mặc dù mới đi và hoạt động trong thời gian ngắn song đã đạt đợc những thành tựu nổi bật. Tuy nhiên bối cảnh hiện nay Trung tâm vẫn gặp phải không ít khó khăn, do đó công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần đợc quan tâm hơn nữa.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu lý luận tại trờng, kết hợp với tìm hiểu thực tế công tác kế toán bán hàng ở Trung tâm, em đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả; thực tế công tác bán hàng và xác định kết quả tại Trung tâm, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này.
Do hạn chế về kiến thức lý luận, thực tế cho nên cuốn chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô, anh chị kế toán trong Trung tâm cùng các bạn.
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trơng Anh Dũng các cô chú trong phòng kế toán Trung tâm đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên để này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên
Tài liệu tham khảo
1. Hệ thống kế toán doanh nghiệp 2. Lý thuyết hạch toán kế toán.
3. Hạch toán kế toán doanh nghiệp thơng mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 2004.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Phần I. Khái quát chung về trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...3
I. Khái quát về trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm...3
1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu của Trung tâm...7
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của Trung tâm...9
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm...11
Phần II. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...15
1. Tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...15
1.1. Đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại công ty...15
1.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ...15
1.3. Kế toán hàng hoá ...17
2.1. Đặc điểm công tác bán hàng tại Trung tâm...20
2.1.1. Các phơng thức bán hàng ...20
2.1.2. Phơng thức thanh toán...23
2.2. Kế toán bán hàng và các khoản giảm từ doanh thu...23
2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng ...23
2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu...29
2.3. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng...29
2.4. Kế toán thuế GTGT...31
2.5. Kế toán giá vốn hàng bán...34
2.6. Kế toán chi phí bán hàng...35
2.6.2. Chi phí dịch vụ mua ngoài...36
2.6.3. Chi phí bằng tiền khác...37
2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...39
2.7.1. Chi phí tiền lơng, BHXH của nhân viên...39
2.7.2. Chi phí khấu hao TSCĐ...39
2.7.3. Chi dịch vụ mua ngoài...40
2.8. Kế toán xác định kết quả bán hàng...43
Phần III. Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...47
I. Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...47
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ...49
Kết luận...55