Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 5 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79 (Trang 33 - 38)

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý gọn nhẹ, tập trung nên sử dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Phòng kế toán của Doanh nghiệp thực hiện mọi công tác kế toán, từ việc thu nhận, xử lý chứng từ, luân chuyển ghi chép, tổng hợp, lập báo cáo tài chính, hớng dẫn kiểm tra kế toán toàn Doanh nghiệp. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung giúp cho lãnh đạo nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động toàn Doanh nghiệp.

2. Hình thức tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp

Để phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý của xí nghiệp, xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chứng từ ”. Các nghiệp vụ hạch toán kế toán nh phản ánh, ghi chép, lu trữ chứng từ, hệ thống sổ sách kế toán đều đợc tổ chức thực hiện tại phòng kế toán của xí nghiệp.

3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp

Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp đợc thể hiện trong sơ đồ: BH 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

* Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trởng: Có chức năng giám đốc, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế của Công ty

Kế toán trưởng Kế toán tính giá thành và tiền lư ơng Kế toán bán hàng, công nợ, lãi lỗ. Kế toán TSCĐ và XDCB Kế toán NVL kiêm thủ quỹ

theo đúng chế độ kế toán, đảm bảo sự thống nhất về mặt kế toán, lập báo cáo nhanh về các nội dung kế toán cụ thể để trình cơ quan quản lý cấp trên khi cần thiết.

- Bộ phận kế toán bán hàng : Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình mua hàng, nhập kho, bán hàng, hàng tồn kho và tính trị giá vốn hàng bán.

- Bộ phận kế toán TSCĐ : Có trách nhiệm trích khấu hao TSCĐ cho từng đối t- ợng chịu chi phí và tiến hành tập hợp toàn bộ các chi phí phát sinh trong toàn doanh nghiệp bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kế toán NVL: theo dõi tình hình nhập, xuất NVL trên các mặt số lợng, chất l- ợng, chủng loại, giá trị. tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời trị giá vật liệu xuất dùngcho các đối tợng khác nhau, kiểm tra việc thực hiện định mức tiêu hao NVL.

- Kế toán tính giá thành: quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu quả sản xuất, ttỏ chức theo dõi chi tiết

4. Trình tự ghi sổ của hình thức kế toán Nhật ký chứng từ tại xí nghiệp

Hình3 : Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Ghi chú: 34 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng.

Đối chiếu, kiểm tra.

* Đặc trng cơ bản của hình thức này là kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế .tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ.

Hình thức kế toán nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán : - Nhật ký chứng từ

- Bảng kê - Sổ cái

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

Hình thức này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh ,trình độ nhiệp vụ của kế toán vững vàng

* Trình tự ghi sổ: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái

* Ưu điểm và nhợc điểm

- Ưu điểm: giảm bớt số lợng ghi chép,cung cấp thông tin kịp thời, thuận tiện cho việc phân công tác

- Nhợc điểm: kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá kế toán

Nhìn chung, quá trình sản xuất sản phẩm đợc diễn ra liên tục và các bớc diễn ra theo một trình tự chung nh sau:

Hình4 : Sơ đồ quá trình sản xuất

Chi phí NVL chiếm 40- 60% trong giá thành sản phẩm.

Chỉ một biến động nhỏ trong NVL cũng ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.Do đó, công tác quản lý,hạch toán chi phí NVL là một khâu quan trọng của xí nghiệp. Xí nghiệp có một bộ phận là phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ lập ra kế hoạch sản xuất sản phẩm, định mức rồi tiến hành mua NVL.

Sau khi có các kế hoạch về tình hình vật t,các bộ phận tiến hành thu mua các loại vật t để đa vào sản xuất. Đặc điểm dễ nhận thấy là vật t gồm những loại dễ bảo quản, chủng loại đa dạng, khối lợng lớn bao gồm các loại nh sắt thép, nhôm kẽm, nhựa, vòng bi, vòng đai...

Đối với các mặt hàng dành cho quốc phòng đợc Bộ cung cấp với số lợng lớn nên tình hình sản xuất sản phẩm luôn diễn ra liên tục. Còn với các mặt hàng kinh tế thì, vật t chủ yếu là đi mua trên thị trờng. Các loại vật liệu chính dùng để sản xuất các loại sản phẩm nh các loại thép (thép ống, thép lá, thép tròn,...), nhôm, đồng, gang... xí nghiệp mua ở các công ty vật t nhập khẩu tổng hợp.Do NVL của xí nghiệp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao nên xí nghiệp rất coi trọng chất lợng của chúng. Mọi nghiệp vụ nhập kho đều phải đợc tiến hành rất nghiêm ngặt.

Các nguyên vật liệu đầu vào sau khi đợc mua về, có thể đợc nhập khi hoặc đa ngay vào quá trình sản xuất. Quy trình công nghệ trình sản xuất ở xí nghiệp đợc tiến hành tại bốn phân xởng, các sản phẩm đợc sản xuất qua nhiều giai đoạn, chu kỳ của sản phẩm kéo dài do đợc chuyển qua nhiều phân xởng khác

Lập kế

hoạch Cung ứng NVL Sản xuất

Nhập kho Tiêu thụ Nhập kho thành phẩm Dịch vụ sau bán hàng

nhau.Tuy gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhng đều đợc chế tạo từ sắt thép nên quy trình công nghệ tơng đối giống nhau.

Một phần của tài liệu 5 Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w