Thử nghiệm sinh học

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm /ngày (Trang 82 - 89)

Đôi khi có những loại thức ăn có thành phần hoá học không tồi, song có khuyết tật về mùi, vị làm cho gia súc không muốn tiếp nhận. Gia súc ăn thử sẽ giúp ta khẳng định mức độ chấp nhận của gia súc đối với mỗi loại thức ăn.

Tại các cơ sở nghiên cứu, trong trường hợp có điều kiện về vật chất khoa học kỹ thuật cũng như kinh phí, người ta tiến hành những thí nghiệm rất cơ bản nhằm đánh giá tỷ lệ tiêu hoá và khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong mỗi loại thức ăn cũng như hỗn hợp của chúng. Những thí nghiệm này giúp ta khẳng định hơn về giá trị dinh dưỡng thực sự của thức ăn sử dụng trong chăn nuôi.

KT LUN

Với xu thế phát triển toàn diện về các lĩnh vực, nâng dần điều kiện sinh hoạt đời sống của con người. Ngành thực phẩm nói chung và ngành chế biến thức ăn gia súc nói riêng đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng xã hội mới ngày nay.

Nhà máy chế biến thức ăn gia súc được xây dựng không chỉ đáp ứng nhu cầu cho

ngành chăn nuôi mà còn thúc đẩy nó phát triển, bên cạnh đó thúc đẩy nông nghiệp,

công nghệ thực phẩm, ngành công nghệ sinh học,... và một số ngành khác cũng phát triển hơn nữa, nó còn tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết lao động dư thừa của xã hội.

Nhà máy với dây chuyền công nghệ hiện đại và tự động hoá có khả năng thay đổi

năng suất để phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của thị trường. Dây chuyền công nghệ có thể thay đổi theo thực đơn. Do vậy nhà máy có thể sản xuất đa dạng các mặt hàng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho chăn nuôi.

Kể từ khi nhận nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp đến nay em đã hoàn thành. Có

được kết quả ấy là nhờ sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô giáo mà trực tiếp hướng dẫn là thầy giáo Trần Xuân Ngạch và sự nỗ lực của bản thân trong quá trình làm đồ án.

Tuy nhiên vì điều kiện thiết kế còn hạn chế, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến

thức người thiết kế có hạn, nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được

sự chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn.

Qua đây, em xin chân thành gởi lời cám ơn đến tất cả các thầy, cô giáo đã tận tình dạy dỗ và chỉ bảo cho em trong quá trình học tập cũng như trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2009

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TÀI LIU THAM KHO

1. Catalog máy chế biến thức ăn chăn nuôi, hãng Jiangsu, Trung Quốc.

2. Đoàn Dự (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung (1983),

Công nghệ và các máy chế biến lương thực, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Vũ Duy Giảng - Nguyễn Thị Lương Hồng- Tôn Thất Sơn(1999), Dinh dưỡng và

thức ăn gia súc, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

4. Võ Văn Minh, 100 công thức pha trộn thức ăn nuôi heo gia đình, NXB Đà Nẵng. 5. Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Đại học kỹ thuật Đà Nẵng.

6. Nguyễn Đặng Ngô (2005), Sổ tay thức ăn nuôi gà nhanh lớn, NXB Thanh Hóa.

7. Nguyễn Văn Thưỡng (2004), Hội chăn nuôi Việt Nam, Cẩm nang chăn nuôi gia

súc, gia cầm tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

8. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

9. PGS.TS. Nguyễn Đăng Vang, (2001), Viện chăn nuôi quốc gia, Thành phần và

giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Minh Vượng (chủ biên)- Nguyễn Thị Minh Thuận (1999), Máy phục vụ

chăn nuôi, NXB Giáo dục.

11. Pts Trần Xoa - Pts Nguyễn Trọng Khuông - Ks Hồ Lê Viên (2002), Sổ tay quá

trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 12. http://www.feedmachinery.com/glossary/pellet_rolls.php, ngày 05/05/09. 13. http://www.riam.com.vn/default.asp?page=Products&menu=detail&id=273, ngày 08/04/2009.

14. http://www.riam.com.vn/default.asp?page=Products&menu=detail&id=249 ngày 08/04/2009.

MC LC

Lời mở đầu………1

Chương 1. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT………... 3

1.1. Sự cần thiết phải đầu tư……… 3

1.2. Đặc điểm thiên nhiên………... 3

1.3. Nguồn nguyên liệu………... 3

1.4. Hệ thống giao thông vận tải………. 3

1.5. Nguồn cung cấp điện………... 4

1.6. nguồn cung cấp nước……….4

1.7. Thoất nước và xử lý nước……… 4

1.8. Hợp tác hoá………... 4

1.9. Nguồn nhân lực……….……… 4

1.10. nguồn cung cấp nhiên liệu……….. 4

Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊNLIỆU……….……….…5

2.1. Thức ăn thô xanh………...………….………….…….5

2.2. Thức ăn tinh bột giàu năng lượng……...……….……..6

2.2.1. Sắn củ……….…………...………..6

2.2.2. Hạt ngũ cốc……….…...…………...6

2.3. Thức ăn bổ sung protein………...………...8

2.3.1. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc thực vật………...….8

2.3.2. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc động vật...10

2.4. Các sản phẩm phụ của các ngành chế biến...11

2.4.1. Sản phẩm phụ của ngành nấu rượu bia...11

2.4.2. Sản phẩm phụ của ngành làm đường, tinh bột...12

2.5. Thức ăn bổ sung...12

2.5.1. Thức ăn bổ sung đạm ...13

2.5.3. Thức ăn bổ sung vitamin...15

2.5.4. Các chất bổ sung khác...15

2.6. Vai trò của các chất có trong thức ăn...17

2.6.1. Vai trò và giá trị của chất đạm (protein)...17

2.6.2. Vai trò và giá trị của gluxit...17

2.6.3. Vai trò và giá trị của chất béo...18

2.6.4. Vai trò và giá trị của chất khoáng...18

2.6.5. Vai trò của nước...21

2.6.6. Vai trò và giá trị của vitamin...22

2.7. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn...22

2.7.1. Khái niệm...22

2.7.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần ...23

2.7.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần...24

Chương.3 CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...25

3.1. Chọn dây chuyền công nghệ...25

3.1.1. Đặc điểm công nghệ...25

3.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ...26

3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ...27

3.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu...27

3.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn...28

3.2.3. Dây chuyền tạo viên và xử lý viên...28

3.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm...29

Chương 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT...31

4.1. Tính thực đơn...31

4.1.1.Khẩu phần thức ăn cho lợn ...31

4.2. Tính nguyên liệu...35

4.2.1. Số liệu ban đầu...35

4.2.2. Cân bằng vật chất...36

Chương 5. TÍNH THIẾT BỊ...47

5.1. Các xylô chứa...47

5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng...47

5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành phẩm...49 5.2. Máy vận chuyển...50 5.2.1. Gàu tải...50 5.2.2. Vít tải...52 5.3. Các thiết bị chính...52 5.3.1.Máy sàng...52 5.3.2.Máy nghiền...53 5.3.3. Cân định lượng...54 5.3.4. Máy trộn...54 5.3.5. Máy ép viên...55 5.3.6. Máy làm nguội...55 5.3.7. Máy sàng viên...56 5.3.8. Máy bẻ viên...57 5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm...57 Chương 6. TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG...59 6.1. Tính tổ chức...59 6.1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy... ....59 6.1.2. Chế độ làm việc... 59

6.1.3. Bộ phận lao động gián tiếp... 60

6.2. Tính xây dựng...61

6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính...61

6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm...61

6.2.3. Kho chứa nguyên liệu...62

6.2.4. Nhà để xe điện động...63

6.2.5 Gara ôtô và tổ cơ khí... .63

6.2.6. Bể xử lý nước... 64

6.2.7. Trạm biến thếđiện... .64

6.2.8. Bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy... ..64

6.2.9. Nhà bảo vệ...64 6.2.10. Nhà bao bì...64 6.2.11. Nhà để xe...64 6.2.12. Nhà sinh hoạt...64 6.2.13. Trạm bơm nước...65 6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt...65

6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn ...65

6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu...65

Chương 7. TÍNH HƠI - NƯỚC...67

7.1. Tính cân bằng nhiệt ...67

7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước...67

7.1.2. Tính nồi hơi...68

7.2. Cấp thoát nước...69

7.2.1. Nước dùng cho nhà máy... ...69

7.2.2. Thoát nước...70

Chương 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀVỆ SINH XÍ NGHIỆP...71

8.1. An toàn lao động...72

8.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động..72

8.2.Vệ sinh xí nghiệp...74

8.2.1. Thông gió...75

8.2.2. Hút bụi... .75

8.2.3. Chiếu sáng...76

Chương 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM...78

9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất...79

9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm ...78

9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm...78

9.2.2. Phân tích thành phần hoá học...79

9.2.3. Thử nghiệm sinh học...82

KẾT LUẬN...83

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm /ngày (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)