2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
4.5.3. Kích thớc một số chiều đo cơ thể của đàn trâu ở xã Vân Hoà-BaVì-TP
Hà Nội
Cùng với lợng cơ thể, kích thớc chiều đo cũng góp phần thể hiện tầm vóc của gia súc, kích thớc chiều đo có liên quan chặt chẽ đến hớng sản xuất của vật nuôi. Sự biến thiên các chiều đo cũng đánh giá sự phát triển của giống. Kết quả khoả sát kích thớc các chiều đo trên đàn trâu xã Vân Hoà đợc chúng tôi trình bày ở bảng 20 và bảng 21.
ở đây chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát bốn chiều đo cơ bản là cao vây (CV), cao khum (CK), vòng ngực (VN), dài thân chéo (DTC) ở các lứa tuổi: Sơ sinh, 3 tháng tuổi, 6 tháng tuổi, 12 tháng tuổi, 24 tháng tuổi, 36 tháng tuổi, 48 tháng tuổi và 60 tháng tuổi; so sánh các tính biệt khac nhau cùng một lứa tuổi.
Bảng 16: Kích thớc các chiều đo của trâu đực qua các lứa tuổi (cm) Lứa tuổi (tháng) N (con) CV (cm) CK (cm) VN (cm) DTC (cm) X SD± Cv (%) X SD± (%)CV X SD± (%)Cv X SD± (%)Cv SS 17 64,10 5,19± 8,10 66,05 5,07± 7,68 65,75 5,78± 8,79 53.12 7,63± 7,63 3 16 84,1 6,45± 7,67 84,63 6,75± 7,98 97,60 8,49± 8,70 72,67 7,66± 10,54 6 29 91,9 5,71± 6,21 90,63 7,12± 7,86 111,58 8,52± 7,64 82,97 8,01± 8,86 12 20 98,97 9,23± 9,72 99,71 6,99± 9,35 131,58 11,20± 6,48 99,40 11,05± 11,12 24 13 113,55 10,24± 9,03 112,3 8,81± 7,84 156,81 12,76± 8,14 111,46 11,05± 9,92 36 14 113,79 10,02± 8,81 113,87 9,96± 8,75 164,40 11,88± 7,23 116,38 12,06± 10,36 48 17 114,98 6,67± 5,80 110,78 9,42± 8,07 172,3 9,97± 5,79 124,25 8,05± 6,46 ≥ 60 16 118,9 8,16± 6,92 119,06 9,03± 7,60 177,14 10,52± 5,93 131,05 9,58± 7,34
Bảng 17: Kích thớc các chiều đo của trâu cái qua các lứa tuổi (cm) Lứa tuổi (tháng) N (con) CV (cm) CK (cm) VN (cm) DTC (cm) X SD± Cv (%) X SD± (%)CV X SD± (%)Cv X SD± (%)Cv SS 14 61,44 4,93± 8,02 63,47 4,60± 7,25 62,18 6,23± 10,02 51,60 4,61± 8,53 3 15 81,60 6,36± 7,79 83,62 7,50± 8,97 93,28 7,42± 7,95 71,83 6,62± 9,22 6 30 83,42 5,07± 5,94 88,04 7,69± 8,79 106,41 8,64± 8,12 82,10 8,01± 9,76 12 20 96,23 7,09± 7,37 98,21 6,99± 7,12 125,38 11,20± 8,98 96,47 7,96± 8,25 24 15 107,23 9,25± 8,88 108,99 9,14± 8,39 156,90 7,81± 4,98 109,23 9,06± 8,29 36 13 111,20 9,57± 8,60 113,08 9,13± 8,07 160,16 10,69± 6,67 114,14 9,22± 8,08 48 21 112,08 9,89± 8,82 113,69 10,27± 9,03 167,40 13,90± 8,30 122,13 13,05± 11,28 ≥ 60 16 115,16 12,09± 8,82 117,21 10,97± 9,38 175,06 17,29± 9,88 126,46 12,53± 9,99
Qua bảng 16 và bảng 17 cho thấy cùng với sự tăng lên về thể vóc qua các lứa tuổi thì độ lớn CV, CK cũng tăng lên ở trâu đực luôn cao hơn ở trâu cái, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, sự sai khác thể hiện rõ rệt (với mức ý nghĩa p<0,05) khi trâu từ 24 tháng tuổi trở đi. Cụ thể nh sau: CV và CK của trâu đực khi sơ sinh là 64,10cm và 66,05cm; trâu cái là 61,44cm và 63,478cm, lúc 24 tháng tuổi thì CV và CK của trâu đực lần lợt là 113,35 cm và 112,31 cm còn trâu cái là 107,23 và 108,99 cm. Lúc trởng thành CV và CK của trâu đựclà 117,59 cm và 108,06 cm, của trâu cái là 115,16 cm và 117,21 cm.
So sánh kết quả của chúng tôi với kết quả của Tiến Hồng Phúc (2002) khảo sát trên đàn trâu thị xã Sông Công-Thái Nguyên thấy rằng CV của đàn trâu xã Vân Hoà là tơng đơng với đàn trâu ở thị xã Sông Công (118,91cm so với 118,00cm ở trâu đực) và (115,16cm so với 115,00cm ở trâu cái). Hà Phúc Mịch (1985) khi nghiên cứu trên đàn trâu huyện Đông Hỷ-Bắc Thái cho biết CV ở trâu đực trởng thành là 120,60cm, trâu cái là 118,00cm. Nh vậy kết quả của chúng tôi cho thấy chiều cao của đàn trâu ở Vân Hoà là gần tơng đơng với các vùng trên.
Kết quả khảo sát tại xã Vân Hoà cho thấy DTC của trâu đực 131,55 cm và trâu cái là 126,46 cm. Lê Xuân Cờng nghiên cứu trên đàn trâu Đinh Hoá cho biết DTC của trâu đực là 126,76 cm, trâu cái là 123,63cm; Lê Viết Ly và CS (1994) điều tra trên đàn trâu ở Tuyên Quang thì DTC của trâu đực là 131,34cm, trâu cái là 128,09 cm. Còn Vũ Duy Giảng và CS (1999) cho biết trâu ở các vùng nh Thanh Trì thì DTC của trâu đực là 138,40cm, của trâu cái 135,70cm, còn ở Đô L- ơng DTC là 125cm với trâu đực, 123,10cm đối với trâu cái. Qua các kết quả trên chúng tôi thấy đàn trâu ở xã Vân Hoà có DTC thuộc loại trung bình so với khu vực Miền Bắc.
Vòng ngực (VN) là chỉ tiêu phản ánh sự phát triển chu vi của trâu, chúng có liên quan đến chiều sâu ngực của gia súc, vì vậy VN có tơng quan chặt chẽ với khối lợng của gia súc.
Kết quả của chúng tôi khảo sát đợc trên đàn trâu của xã Vân Hoà có độ lớn VN lúc ≥ 60 tháng tuổi ở trâu đực trung bình là 177,14cm, ở trâu cái là 175,06cm. Lê Viết Ly và cs (1999) thông báo trên đàn trâu ở Tuyên Quang có độ lớn VN có độ lớn VN của trâu trởng thành là 179,29 cm, trâu cái là 175,89 cm. Còn Vũ Duy Giảng (1999) cho biết độ lớn VN của trâu trởng thành ở huyện Đô Lơng là 176,00cm, ở trâu cái là 166,80cm. Nh vậy là kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tơng đơng với thông báo của các tác giả trên. Còn khi so sánh với kết quả của Tiên Hồng Phúc thấy rằng trâu ở Vân Hoà có VN lớn hơn trâu ở thị xã Sông Công - Thái Nguyên (177.14 cm so với 171,00 cm ở trâu đực và 175,06 với 165,10 cm ở trâu cái).
Qua phân tích số liệu ở hai bảng trên chúng tôi thấy rằng trâu ở xã Vân Hoà có tầm vóc thuộc loại trung bình, nó tơng đơng với trâu ở vùng núi Tuyên Quang và bé hơn trâu ở Định Hoá và lớn hơn trâu ở thị xã Sông Công và một số vùng đồng bằng nh Thanh Trì và Đô Lơng Nghệ An.
Phần thứ 5
KếT LUậN Và Đề NGHị 5.1. Kết Luận
Từ những kết quả phân tích trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau
1. Xã Vân hoà có diện tích đất tự nhiên là 3290,98 ha đất trông đó đất rừng, đất đồi, đất cha sử dụng có thể cải tạo để trồng cỏ hoặc trồng xen cỏ còn khá nhiều. Nguồn phụ phẩm nông nghiệp có thể sử dụng làm thức ăn cho trâu, bò còn khá dồi dào. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc bảo quản, chế biến và sử dụng. Nh vậy Vân Hoà có tiềm năng lớn về thức ăn để phát triển chăn nuôi trâu bò.
2. Tình hình chăn nuôi của Vân Hoà nhìn chung phát triển khá tốt. Tổng đàn bò hiện nay: Bò sữa là 320 con, bò thịt là 1320 con. Trong đó bò thịt và bò sữa đang có xu hớng phát triển khá nhanh. Đàn lợn ở đây cũng có mức tăng bình quân khá cao.
3, Tổng đàn trâu của Vân Hoà trong những năm gần đây có xu hớng giảm dần, năm 2008 tổng đàn trâu của xã là 985 con. Trong đó tỷ lệ trâu cái và trâu d- ới 2 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao. Trâu ở đây có kích thớc và khối lợng trung bình so với cả nớc. Về phơng thức chăn nuôi trâu ở đây vẫn chăn nuôi theo phơng thức quảng canh.
4. Khả năng sinh trởng của đàn nghé thuộc loại trung bình, tốc độ tăng tr- ởng bình quân của nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi là
5.2. Đề Nghị
- Cải tiến phơng thức chăn nuôi trâu quảng canh hiên nay sang phơng thức bán quảng canh (kết hợp chăn thả và bổ sung thức ăn thô tinh)
- Tăng cờng trồng cỏ có năng suất cao, phổ biến kỹ thuật bảo quản và chế biến phụ phẩm để tận dụng một cách có hiệu quả nguồn phụ phẩm nông nghiệp ở đây. - Sử dụng những trâu đực giống có ngoại hình to và chọn lọc đàn trâu cái và cải tạo tầm vóc đàn trâu ở đây.
- Nguồn thức ăn và chế độ dinh dỡng
Đối với con trâu, thức ăn chủ yếu là thô xanh. Một đàu trâu cần 30-40kg cỏ trong một ngày. Cần dự trữ thức ăn cho trâu vào mùa hanh khô. Chô trâu ăn bỏ xung vào những thời điểm khan hiếm cỏ.
Do vậy, phải có kế hoạch tạo nguồn thức ăn cho trâu nhất là vào mùa thiếu cỏ, bằng biện pháp sau:
+ Trồng cỏ thâm canh: cỏ voi Penisetum purpurrum, cỏ Ghinê Panicum maximum, cỏ Stylo... Trồng tập trung hoặc trồng trong các hộ cá thể đạt năng xuất 100tấn/ha/năm hoăc hơn nữa.
+ Dự trữ cỏ khô với mức 5-6kg/con/ngày.
+ Tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp nh dây khoai lang, dây lạc, ngọn mía, bã dứa, bã mía...
+ áp dụng các kĩ thuật xử lý nh ủ chua cỏ, cây ngô... Chế biến rơm bằng ủ với urê (tỉ lệ urê 2-3%).
TàI LIệU THAM KHảO TàI LIệU TIếNG VIệT
1. Agabayli (1997), nuôi trâu, nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội
2. Lê Xuân Cờng (1965), Giống trâu Thái Nguyên. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 209-306
3. Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (2001), kết quả nghiên cứu nâng cao giá trị dinh dỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu, bò, Hội thảo về dinh dỡng gia súc nhai lại ( Ruminant Nurtition ), Hội chăn nuôi Việt Nam, Chơng trình Link ( BC ) và Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 11 năm 2001.tr.31- 41.
4. Cù Xuân Dần, Nguyễn Bá Mùi, Tiết Thị Hồng Ngân, giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp -1996.
5. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lơng Hồng, Tôn Thất Sơn, Giáo trình dinh d- ỡng và thức ăn gia súc. Nhà xuất bản nông nghiệp-1999.
6. Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1998), Điều tra nguồn phụ phẩm của một số giống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi-thú y (1996-1998)
7. Trần Quang Khải (2004), “ Nghiên cứu tình hình sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi trâu bò tại Đak Lắc”, Luận văn thạc sỹ.
8. Dơng Đình Long, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp.
9. Lê Viết Ly, Lê T, Đào Lan Nhi (1994) “ Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trâu trong nông hộ ở một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang”, công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995. Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội 1995 trang 5-12
10. Tiến Hồng Phúc (2002), Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi và một số đặc đỏêm sinh học của trâu ở thị xã Sông Công-tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ.
11 Mai Văn Sánh (1996), Khả năng sinh trởng, sinh sản, cho sữa cà cho thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội, luận án phó tiến sỹ.
12. Mai Văn Sánh (2002) Chăn nuôi trâu thế giới, thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 3 năm 2002, trang 25-35.
13. Mai Văn Sánh (2000) “ Cẩm nang chăn nuôi trâu”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 3, Nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội, trang 141-197.
14. Mai Văn Sánh, Lê Viết Ly (2004), sổ tay chăn nuôi bò cày kéo, Nhà xuất bản nông nghiệp.
15. Mai Văn Sánh (2002), Đặc điểm sinh sản của trâu, Tài liệu tập huấn- nâng cao năng suất sinh sản của gia súc, Viện Chăn Nuôi, trang 121-126.
16. Cao Xuân Thìn, Đỗ Quang Hoa (1983), thông tin khoa học kỹ thuật- VCN.
17. Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm cho thịt, cho sữa của loại hình trâu tại miền bắc và khả năng cải tạo với trâu Murrah, Luận án phó tiến sỹ.
18. Nguyễn Đức Thạc, Con trâu Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp 2006. 19. Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực, Cao Xuân Thìn (1984), Một số đặc điểm sinh trởng, sinh sản của trâu Việt Nam và biện pháp cải tiến để nâng cao sức cày kéo, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984)-Viên Chăn Nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp.
20. Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1984), Khả năng nuôi trâu ở Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi-Viện Chăn Nuôi.
21. Nguyễn Văn Thanh (1995), một số chỉ tiêu sinh sản của đàn trâu nội đang đợc nuôi ở các tỉnh miền Bắc, Tạp trí khoa học, Trờng ĐHNNI-Hà Nội
22. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất bản nông nghiệp-2001.
23. Nguyễn Xuân Trạch, Bài giảng chăn nuôi trâu bò-2002.
24. Niêm Giám thống kê hà tây (2004), chi các thống kê TP-Hà Nộị
25. Niêm Giám thống kê nông nghiệp (2003), Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
26. Việt Nông (2000), Sức kéo của trâu, Chuyên chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 111-112.
INTERNET WESBSITE–
1. Bộ Nông Nghiêp – Nông thôn Việt Nam
htt://www.agroviet.gov.vn
2. FOOD AND AGRICULTURE ORGANIFATION THE UNITTED NATIONS:
htt://www.fao.vn
3. Tổng Cục Thống Kê Việt Nam
htt://gso.gov.Việt Nam
4. Trờng Đại Học Nông Nghiệp I
htt://www.haul.edu.vn
5. Viện Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam