2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
4.4.1. Diễn biến đàn trâu qua các năm
Theo số liệu thống kê của phòng thống kê xã Vân Hoà chúng tôi có đợc hình ảnh diễn biến của đàn trâu từ năm 2003-2008 kết quả đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 9: Biến động đàn trâu của xã Vân Hoà (con)
Năm Cơ cấu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trâu đực 89 75 68 70 65 68 Trâu cái 546 543 537 515 421 438 Trâu<2 tuổi 238 236 230 219 200 224
Trâu cày kéo 317 310 308 300 246 255
Tổng 1190 1164 1143 1104 932 985
Qua bảng 9 chúng tôi nhận thấy trong 6 năm gần đây đàn trâu của xã Vân Hoà đang có xu hớng giảm dần, năm 2003 toàn xã có 1190 con, nhng đến năm 2008 toàn xã còn 985 con, tốc độ giảm bình quân là 5.7%/năm. Trong khi đó từ năm 2003 đến năm 2008 cả nớc tăng trung bình là 2%/năm.
Qua tìm hiểu trên thực tế, chúng tôi nhận thấy đàn trâu ở đây giảm là do rất nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu do các nguyên nhân sau đây:
- Thứ nhất là do diện tích bãi chăn thả bãi tự nhiên đang bị thu hẹp dần, bởi vì trong những năm gần đây các khu du lịch trong địa bàn của xã luôn mở rộng phạm vi làm cho diện tích chăn thả dới tán rừng tự nhiên hầu nh không còn. Mặt khác, nhiều hộ nông dân chuyển từ trồng cây lâm nghiệp sang trồng chè, cùng với sự khai thác diện tích đất tự nhiên trớc đây là những bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Điều này ảnh h- ởng lớn đến số lợng đàn trâu ở đây, những hộ trớc đây chăn nuôi với quy mô lớn thờng thả hoang trong rừng giờ đây phải bán bất đi và chuyển sang chăn dắt tại các bãi cỏ tự nhiên gần rừng, dọc theo bờ suối. Một số hộ nuôi theo phơng thức bán quảng canh (thả vào buổi sáng, chiều và tối cho ăn thêm rơm, cỏ khô), không thì có hộ chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi kết hợp giữa trâu và bò, với lý do là trâu ăn nhiều hơn bò, cung với một lợng rơm thì nuôi đợc nhiều bò hơn, mặt khác nuôi bò lại sinh lợi nhanh hơn trâu.
- Mặt khác do mấy năm gần đây do giá mua trâu tăng cao, cùng với quá trình cơ giới hoá nông nghiệp nên làm giảm đàn trâu ở đây, điều này thấy rõ qua bảng 9.
4.4.2. Quy mô chăn nuôi trâu của ngời dân xã Vân Hoà ( 2008 )
Qua điều tra chúng tôi thấy 100% đàn trâu ở đây đợc nuôi trong nông hộ với quy mô nhỏ. Kết quả đợc trình bày ở bảng sau :
Bảng 10: Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà ( 2008 ) Số trâu/hộ (con) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 326 54,6 2 181 30,31 3 74 12,4 >3 16 2,69 Tổng số 597 100
Theo kết quả trên, chúng tôi nhận thấy quy mô chăn nuôi trâu của các nông hộ trong xã Vân hoà chủ yếu là 1 đến 2 con. Có 326 hộ nuôi 1 con chiếm 54,6% trong tổng số 597 hộ chăn nuôi trâu của xã, các hộ nuôi 2 con là 181 con chiếm 30,31% trong tổng số hộ chăn nuôi trâu của xã, các hộ nuôi 3 con là 74 hộ chiếm 12,4%, các hộ nuôi >3 con là 16 hộ chiếm 2,96%. so với công bố của Vũ Duy Giảng (1999) điều tra ở Sóc Sơn - Hà Nội thì số hộ nuôi 1 trâu chiếm 81,5% số hộ nuôi 2 trâu chiếm 11,1%, không có hộ nuôi từ 3 trâu trở lên. Từ những kết quả trên chúng tôi thấy quy mô chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà cao hơn hăn ở đồng bằng. Sự chênh lệch này theo chúng tôi là do mục đích chăn nuôi trâu ở từng vùng khác nhau. ở đồng bằng con trâu nuôi chủ yếu là để cày kéo nên quy mô nuôi từ 1-2 con là phù hợp với phơng thức này. Còn ở Vân Hoà ngời nông dân nuôi trâu theo hớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt nên quy mô nuôi trâu ở đây cũng lớn hơn.
4.4.3. Tập quán chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà
Với đặc điểm tự nhiên có đồi núi, mặt khác đa phần các hộ nuôi trâu là các dân tộc thiểu số nên phơng thức chăn nuôi trâu ở xã Vân hòa vẫn mang đặc điểm truyền thống đó là quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu.
Đối với các nông hộ có quy mô chăn nuôi trâu từ 1-3 con và các hộ ở phía Bắc của xã thì trâu đợc nuôi theo phơng thức bán quảng canh. Trâu đợc chăn thả vào buổi sáng còn buổi chiều và buổi tối thì đợc nhốt trong chuồng, cho ăn thêm thức ăn dự trữ (chủ yếu là rơm khô). Về sinh sản thì trâu cái ở đây đợc ngời dân quan tâm theo dõi phát hiện động dục và phối giống.
Với các hộ ở phía Nam của xã, nơi chủ yếu là đồi núi, ở đây trâu đợc thả hầu nh tự do trong rừng. Trâu chỉ đợc lùa về nhà vào ngày mùa để cày kéo hết vụ lại đợc thả lên rừng. Do không có điều kiện theo dõi quản lý chặt chẽ đợc nên việc sinh sản của trâu ở vùng này hầu nh là sinh sản tự nhiên.
Với điều kiện tự nhiên đợc thiên nhiên u đãi, kinh tế xã hội thuận lợi, tuy nhiên đàn trâu ở đây vẫn cha đợc ngời dân quan tâm và đầu t một cách hợp lý, ngành chăn nuôi trâu ở đây vẫn cha phát triển đúng với những tiềm năng vốn có của vùng.
4.5. khảo sát sự sinh trởng đàn nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội
4.5.1. Khối lợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
Bảng 11: Khối lợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi Loại nghé Chỉ tiêu Tháng tuổi Sơ sinh 1 2 3 4 5 6 Đực n 203 149 69 132 69 69 156 X (kg) 26,5 43,5 57,4 65 76 82 84,6 SX 2,07 7,38 7,9 9,05 10,05 11,94 13,56 mX 0,14 0,67 1,07 0,98 1,64 1,81 1,61 Cái n 192 120 60 98 60 60 145 X (kg) 25,5 42 54,5 62 73.4 80,7 83.8 SX 3,10 6,8 7,6 13.4 8,7 9,2 11,8 mX 0,32 0,60 1,09 1,42 1,45 1,70 1,66 Ghi chú: n = số con X = số trung bình cộng MX: Sai số của số trung bình SX: Độ lệch tiêu chuẩn
Khối lợng sơ sinh của nghé cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm giống, điều kiện nuôi dỡng, khối lợng lứa đẻ, nghé đực hay nghé cái.
Từ trong đàn nghé sơ sinh trên, theo dõi cho thấy: Trong số trâu cái do đực giống tốt (đặc cấp, khối lợng >500kg) của dự án Viện Chăn Nuôi đang thí nghiệm tại xã Vân Hoà để cải tiến đàn trâu của xã, tổng số 8 con đợc nuôi tại 8 thôn là: Thôn Nghe, Thôn Xoan, Muồng Cháu, Muồng Voi, Thôn Rùa, Xóm Mồ Đồi, Đồng Cháy, phối cho kết quả tốt, khối lợng nghé sơ sinh đạt trung bình 26,5kg đối với nghé đực và 24,5kg đối với nghé cái, cao nhất là 30kg đối với nhé đực và 28 đối với nghé cái.
Khối lợng của nghé sơ sinh phụ thuộc vào khối lợng cơ thể của mẹ: nghiên cứu thí điểm trên 65 trâu cái sinh nghé, khối lợng mẹ 420-450 nghé sơ sinh nặng 24-26kg; khối lợng mẹ 450-525kg nghé nặng trên 28kg.
Khối lợng sơ sinh của nghé cũng phụ thuộc vào lứa đẻ. Thí nghiệm trên 42 trâu đẻ lứa 1, nghé sơ sinh nặng trung bình 22,5kg (19-25kg), lứa 3-4 nghé sơ sinh nặng khoảng 25,5kg (22-30kg)
Khối lợng sơ sinh của nghé còn phụ thuộc vào thời gian đẻ: Theo dõi 59 nghé sinh ra trong thời gian từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2008, cho thấy 22 nghé sinh ra từ tháng 12 đến tháng 5 có khối lợng sơ sinh bình quân 23,5kg và trên 37 nghé sinh ra từ tháng 6 đến tháng 12 có khối lợng sơ sinh bình quân 25,5kg. Nh vậy nghé sinh ra trong vụ thiếu cỏ, thời tiết nóng thì khối lợng nghé sinh ra kém hơn so với những nghé sinh ra trong mùa vụ đủ cỏ và thời tiết mát mẻ.
Biểu đồ 1: Khối lợng tích luỹ của nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
Qua biểu đồ trên cho thấy khối lợng của nghé đực từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi cao hơn so với nghé cái. Khối lợng của nghé đực từ sơ sinh là 26,5kg, khối lợng
ủa nghé 1 tháng tuổi là 43,5kg, 2 tháng tuổi là 57,4kg, 3 tháng tuổi là 65kg, 4 tháng tuổi là 76kg, 5 tháng tuổi là 82kg, 6 tháng tuổi là 84,6kg. Tơng ứng với nghé cái là 25,5kg, 42kg, 54,5kg, 62kg, 73,4kg, 80,7kg, 83,8kg. Sở dĩ khối lợng của nghé đực cao hơn nghé cái trong giai đoạn này là do: khi sinh ra nghé đực đẫ có khối lợng cao hơn nghé cái, đồng thời thì nguồn dinh dỡng chủ yếu của nghé trong giai đoạn này là sữa mẹcung cấp.
Nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy khối lợng của nghé đực và nghé cái tăng nhanh từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi, sau đó tốc độ tăng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi thì lợng sữa mẹ cung cáp đủ cho nghé bú và hàm lợng các chất dinh dỡng cao hơn so với các tháng 3, 4, 5, 6, lên trong giai đoạn này khối lợng của nghé tăng nhanh.
Từ bảng 11 rút ra tăng trọng tuyệt đối của nghé nh sau (xem bảng 12)
Bảng 12: Tăng trọng của nghé qua 6 tháng
Loại nghé đơn vị Tháng tuổi Bình quân 6 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Đực Kg/tháng 17 13,9 7,6 11 6 2,6 9,68 g/ngày 567 463 253 367 200 87 323 Cái Kg/tháng 16,5 12,5 7,5 11,4 7,3 3,1 9,72 g/ngày 550 417 250 380 243 103 324
Qua bảng 12 ta thấy khối lợng tích lũy bình quân của nghé đực và nghé cái trong 6 tháng đầu là tơng đơng nhau của nghé đực là 323g/ngày và của nghé cái là 324ngày.
Mức độ tăng trọng của nghé đực và nghé cái qua các tháng khác nhau thì khác nhau. Đối với nghé đực giai đoạn từ 0-1 tháng là 567g/ ngày, giai đoạn từ 1- 2 tháng là 463g/ngày, 2-3 tháng là 253g/ngày, từ 3-4 tháng là 367g/ngày, 4-5 tháng là 200g/ngày, 5-6 là 87g/ngày. Tơng ứng của nghé cái là 550g/ngày,
417g/ngày, 250g/ngày, 380g/ngày, 243g/ngày, 103g/ngày. Mức độ tăng trọng của nghé t sơ sinh đến 6 tháng đợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Sinh trởng tuyệt đối của đàn nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
Nhìn vào đồ thị trên ta thấy giai đoạn từ 0-2 tháng tuổi mức tăng trọng của nghé đực cao hơn nghé cái, từ tháng 2-3 thì mức tăng trọng của nghé đực và nghé cái tơng đơng nhau. Sau đó mức tăng trọng của nghé đực lại thấp hơn so với nghé cái. Có sự khác biệt nh vậy là do: giai đoạn từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi nghé đực bú nhiều sữa mẹ, ít vận động hơn lên mức độ tăng trọng cao, giai đoạn từ 3-6 tháng tuổi do ngé đực vận động chạy nhảy nhiều hơn nghé cái lên mức độ tăng trọng thấp hơn nghé cái.
Nhìn chung trong giai đoạn nghé bú sữa mẹ thì mức độ tăng trọng của nghé là cao nhất, trong giai đoạn này nếu chăm sóc tốt thì nghé có thể tăng trọng từ 800-1000g/ngày. Vì vậy đây là một vấn đề mà các hộ chăn nuôi cần chú ý trong quá trình chăm sóc nghé mới sinh.
Qua theo dõi trên đàn trâu ở xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội chúng tôi có bảng số liệu sau: Bảng 13: Khối lợng nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi Loại nghé chỉ tiêu Tháng tuổi 6 9 12 18 24 Đực n 156 122 122 74 19 X (kg) 84,6 114 157,4 188,4 238,8 SX 13,56 17,94 23,03 17,11 18,98 mX 1,61 2,20 2,74 2,85 6,25 Cái n 145 111 98 80 59 X (kg) 83,8 122,8 154,6 188 226,3 SX 11,8 19,43 16,88 18,95 19,73 mX 1,66 2,43 2,34 2,83 3,02
Từ bảng 13 ta có biểu đồ khối lợng tích lũy của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi ở xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội nh sau:
Biểu đồ 3: Khối lợng tích luỹ của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi
Từ bảng số liệu 13 và biểu đồ số 3 ta thấy khối lợng của của nghé đực và nghé cái từ 6 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi là gần tơng đơng nhau. Của nghé đực khi đ- ợc 6 tháng đạt khối lợng 84,6kg, 9tháng tuổi là 114kg, 12 tháng tuổi là 157,4kg, 18 tháng tuổi là 188,4kg, 24 tháng tuổi là 238,8kg. Tơng ứng với nghé cái qua các tháng tuổi đó là: 83,8kg, 122,8kg, 154,6kg, 188kg, 226,3kg. So ánh với kết quả của Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực Và cộng tác viên nghiên cứu trại Ngọc Thanh đã theo dõi trên đàn trâu cái loại hình to, gốc Yên Bái Thanh Hóa Nghệ An, có thể trạng trung bình. Thu đợc kết quả khối lợng của nghé từ 6-24 tháng tuổi đợc thể hiên qua bảng sau:
Bảng 14: Khối lợng của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi (trại Ngọc Thanh) Loại nghé chỉ tiêu Tháng 6 9 12 18 24 Đực n 140 115 115 65 32 X (kg) 109,6 136 179,4 214,4 254,8 Cái n 130 98 74 45 30 X (kg) 100,8 145,8 175,6 211 249,3
Từ bảng trên ta thấy khối lợng nghé đực ở các giai đoạn: 6 tháng tuổi là 109.6kg, 9 tháng tuổi là 136kg, 12 tháng tuổi là 179,4kg, 18 tháng tuổi là 214,4kg và 24 tháng là 254,8kg, còn nghé cái tơng ứng các lứa tuổi là:100,8kg. 145,8kg, 175,6kg, 211kg, 249,3kg. Nhìn chung khối lợng của cả nghé đực và nghé cái của trại Ngọc Thanh đều cao hơn khối lợng nghé đực và nghé cái của xã Vân Hòa. Nguyên nhân chủ yếu là do ở đây nghé của trại đợc chăm sóc nuôi dỡng đầy đủ hơn về chế độ dinh dỡng và chuồng trại. Còn nghé ở xã Vân Hoà-Ba Vì- TP Ha Nội thì chủ yếu là chăn thả tự do một số ít hộ thì có bổ sung thêm thức ăn cho nghé còn lại là ăn cỏ tự nhiên lên khối lợng bình quân của nghé ơ đây không cao bằng ở trại Ngoc Thanh.
Từ bảng 14 trên ta rút ra tăng trọng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi nh sau:
Bảng 15: Tăng trọng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi Loại nghé Đơn vị Tháng 6-9 9-12 12-18 18-24 Đực g/ngày 327 482 172 280 Cái g/ngày 433 353 371 213
Theo bảng 15 cho ta thấy các giai đoạn khác nhau thì mức tăng trọng của cả nghé đực và nghé cái là khác nhau. Mức tăng trọng của nghé đực giai đoạn 6-9 tháng là 327g/ngày, giai đoạn 9-12 tháng là 482g/ngày, giai đoạn 12-18 tháng là 172g/ngày, giai đoạn 18-24 tháng là 280g/ngày. Tơng ứng mức tăng trọng tuyệt đối của nghé cái là: 433g/ngày, 353g/ngày, 371g/ngày, 213g/ngày. Đây là vấn đề cần chú ý đối với các hộ chăn nuôi trâu, cần hiểu rõ và lắm bắt những giai đoạn nào nghé tăng trọng nhiều để ta bổ sung dinh dỡng cho hợp lý
Từ bảng 15 ta có biểu đồ sinh trởng tuyệt đối của đàn nghé từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi tại xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội nh sau:
Biểu đồ 4: Sinh trởng tuyệt đối của đàn nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi
4.5.3. Kích thớc một số chiều đo cơ thể của đàn trâu ở xã Vân Hoà-BaVì-TP Hà Nội Hà Nội
Cùng với lợng cơ thể, kích thớc chiều đo cũng góp phần thể hiện tầm vóc của gia súc, kích thớc chiều đo có liên quan chặt chẽ đến hớng sản xuất của vật nuôi. Sự biến thiên các chiều đo cũng đánh giá sự phát triển của giống. Kết quả khoả sát kích thớc các chiều đo trên đàn trâu xã Vân Hoà đợc chúng tôi trình bày ở bảng 20 và bảng 21.
ở đây chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát bốn chiều đo cơ bản là cao vây (CV), cao khum (CK), vòng ngực (VN), dài thân chéo (DTC) ở các lứa tuổi: Sơ sinh, 3 tháng tuổi, 6 tháng tuổi, 12 tháng tuổi, 24 tháng tuổi, 36 tháng tuổi, 48 tháng tuổi và 60 tháng tuổi; so sánh các tính biệt khac nhau cùng một lứa tuổi.