- Hồn thiện việc phân tích báo cáo tài chính
e. Các báo cáo được thực hiện ở các trung tâm:
3.2.3.1 Phương pháp chứng từ:
Về cơ bản cơng ty đã thể hiện và vận dụng tốt nguồn thơng tin đầu vào của KTQT, được cung cấp đa phần từ nguồn thơng tin của KTTC, cịn lại là một số thơng tin đa phần về chính sách kinh tế của Nhà Nước, chính sách giá cả, giá thị trường, chính sách khuyến mãi. KTQT đã sử dụng gián tiếp hệ thống chứng từ kế tốn được ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Nhưng cĩ một số chứng từ phục vụ nội bộ doanh nghiệp, phản ánh chi phí, được thiết kế chi tiết hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm sốt chi phí của nhà quản trị. Cụ thể: khi thiết kế phải đảm bảo được yêu cầu phân loại chi phí theo cách ứng xử của nĩ đối với mức độ hoạt động, thỏa mãn
Lợi nhuận trước thuế Cơng thức: ROI =
Vốn đầu tư
RI = Lợi nhuận - Chi phí vốn ( 1 )
yêu cầu xác định các chỉ tiêu định mức làm căn cứ lập dự tốn, tập hợp chi phí theo các bộ phận, trung tâm trách nhiệm,…
Ví dụ:
a/Các chứng từ phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04.VT; ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006)
- Phiếu lĩnh vật tư vượt định mức: Chứng từ này được sử dụng trong trường hợp chưa hết tháng mà hạn mức vật tư được duyệt đã được bộ phận sử dụng lãnh hết (do vượt kế hoạch sản xuất hoặc do sử dụng vượt định mức vật tư quy định). Chứng từ này là căn cứ để kế tốn quản trị hạch tốn khoản chi phí chênh lệch so với định mức, và do mọi trường hợp tiêu hao chi phí vượt định mức đều là hiện tượng khơng bình thường nên các chứng từ này phải được sử dụng đính kèm với “ Bản giải trình vật tư vượt định mức “ do cấp cĩ thẩm quyền quyết định. Phiếu này cĩ thể được thiết kế theo mẫu sau:
Tên doanh nghiệp PHIẾU LĨNH VẬT TƯ VƯỢT ĐỊNH MỨC
Số:
Ngày… tháng … năm… - Bộ phận sử dụng:
- Lý do nhận: - Xuất kho tại:
Chênh lệch so với định mức Stt Tên, nhãn
hiệu, quy cách
Đơn vị
tính Đơn giá
Số lượng Giá trị Ghi chú
Cộng
- Phiếu báo thay đổi định mức vật liệu: chứng từ này là căn cứ để kế tốn quản trị hạch tốn khoản chênh lệch vật liệu do thay đổi định mức, trên cơ sở đĩ tính được giá thành thực tế sản phẩm, cơng việc hoàn thành trong tháng. Phiếu này do bộ phận cĩ nhiệm vụ xây dựng định mức lập (Ví dụ như bộ phận kế hoạch hoặc bộ phận kỹ thuật) và được gửi đến bộ phận sản xuất và phịng ban cĩ liên quan.
Tên doanh nghiệp PHIẾU THAY ĐỔI ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU
Số:
Ngày… tháng … năm… - Loại sản phẩm, cĩ thay đổi định mức vật liệu: - Ký hiệu, mã số :
- Lý do thay đổi định mức:
- Ngày bắt đầu thực hiện định mức mới:
Loại vật liệu thay đổi Chênh lệch do thay đổi định mức Stt Tên Mã số ĐVT Định mức cũ Định mức mới Đơn giá Số lượng Giá trị Cộng
Xác nhận của Giám đốc Trưởng bộ phận lập định mức
Ghi chú: các thay đổi về định mức nhân cơng hoặc biến phí sản xuất chung
cũng cĩ thể được phản ánh vào phiếu báo thay đổi định mức tương tự như mẫu trình bày trên.
b/Các chứng từ về chi phí nhân cơng trực tiếp: Để theo dõi và phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế phát sinh đồng thời cĩ căn cứ để kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp, bộ phận kế tốn quản trị nên sử dụng thêm các chứng từ sau:
- Bảng chấm cơng
- Phiếu xác nhận sản phẩm, cơng việc hoàn thành - Phiếu báo làm thêm giờ
- Bảng thanh tốn tiền lương
(các chứng từ này được ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006).
- Phiếu theo dõi thời gian lao động trực tiếp: phiếu này được lập hàng ngày để theo dõi thời gian lao động trực tiếp.
PHIẾU THEO DÕI THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP Số:…
Ngày … tháng … năm …. Bộ phận sản xuất: Stt Họ và tên cơng nhân Nội dung cơng việc Thời gian
lao động Đơn giá Thành tiền
Ghi chú Đ/mức Thực tế Đ/mức Vượt đ/mức Đ/mức Thực tế Cộng
Tổ trưởng/ Trưởng ca xác nhận Người theo dõi
- Phiếu trả thêm lương: chứng từ này được sử dụng trong trường hợp sử dụng vượt định mức nhân cơng. Đây là căn cứ để bộ phận kế tốn quản trị hạch tốn khoản chêch lệch so với định mức chi phí nhân cơng trực tiếp. Vì đây là một khoản chi phí
vượt định mức, nên đính kèm với chứng từ này cũng sẽ là một “ bản giải trình thời gian lao động vượt định mức ” được xác nhận bởi một cấp thẩm quyền liên quan.