D. Dòng Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ tr−ờng.
c) GV cũng nên vẽ phóng to tr−ớc hình ảnh về đ−ờng truyền của chùm sáng trong hai tr−ờng hợp đặt thấu kính (để nhằm tiết kiệm thời gian).
trong hai tr−ờng hợp đặt thấu kính (để nhằm tiết kiệm thời gian).
Học sinh
– Đọc tr−ớc nội dung bài thực hành.
– Chuẩn bị tr−ớc báo cáo thí nghiệm theo mẫu ở cuối bài.
III – Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện xuất phát Cá nhân nhớ trả lời. – Công thức: ' ' dd f d d = +
Yêu cầu HS trình bày bản báo cáo đã chuẩn bị sẵn từ ở nhà, trong đó có để trống phần kết quả.
O. Nêu mục đích của giờ thực hành và cơ sở lí thuyết của phép đo.
– Khó khăn: để xác định f thì phải dùng vật thật đặt tr−ớc thấu kính và xác định d, d’, trong khi ảnh tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo không xác định chính xác d’.
– Ph−ơng án khắc phục: kết hợp thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì để tạo thành một hệ thấu kính đồng trục, khảo sát sự tạo ảnh của vật thật AB qua hệ thấu kính này.
Cụ thể :
– Viết công thức xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
– Quy −ớc về dấu của các đại l−ợng có trong công thức. – Những khó khăn gặp phải. – Ph−ơng án đ−a ra để khắc phục khó khăn đó. Hoạt động 2: Thống nhất ph−ơng án thực hành và lựa chọn dụng cụ đo
Thảo luận nhóm, đại diện trả lời. Có thể HS sẽ bối rối.
Cá nhân tiếp thu, thảo luận và lực chọn ph−ơng án đặt thấu kính phân kì sau thấu kính hội tụ. Thống nhất các dụng cụ cần
◊. Có hai cách đặt thấu kính: thấu kính phân kì đặt tr−ớc thấu kính hội tụ và kính phân kì đặt sau thấu kính hội tụ. GV sử dùng hình vẽ đã chuẩn bị cho HS quan sát. Nhận xét: hạn chế của ph−ơng án thứ nhất là gì ? Gợi ý : xét c−ờng độ chùm sáng đi ra khỏi hệ thấu kính trong từng tr−ờng hợp, từ đó so sánh độ sáng của ảnh trong hai tr−ờng hợp.
◊. Chùm sáng từ vật AB, sau khi truyền qua kính phân kì L sẽ bị phân tán ra xa trục chính, nh− vậy, thông l−ợng của chùm sáng chiếu đến thấu kính hội tụ ở phía sau sẽ bị giảm mạnh nên ảnh A B2' 2' thu đ−ợc trên màn ảnh sẽ bị mờ hơn và độ t−ơng
thiết để tiến hành phép đo. phản sáng tối không rõ nét.
O. Các dụng cụ cần thiết để tiến hành phép đo.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo
Cá nhân tiếp thu vàlàm theo sự h−ớng dẫn của GV.
GV nêu nội quy giờ thực hành và phát dụng cụ cho HS.
– Giới thiệu từng dụng cụ đo.
– Yêu cầu HS tiến hành lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ hình 35.3 SGK (chú ý: các dụng cụ đ−ợc lắp đặt vuông góc với giá quang học).
– H−ớng dẫn cãch kiểm tra và điều chỉnh đèn chiếu sáng Đ sao cho chùm sáng phát ra từ đèn chiếu sáng vừa kín mặt vật AB (lỗ tròn mang số 1) đặt trên giá quang học.
– H−ớng dẫn cách dịch chuyển và cách xác định vị trí các thấy kính và màn ảnh M để thu ảnh rõ nét hiện trên màn. – H−ớng dẫn cách ghi và tính toán kết quả đo đ−ợc.
– Yêu cầu HS tiến hành thực hành cẩn thận, nhẹ nhàng và chính xác trong từng thao tác.
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm.
Làm việc nhóm, thảo luận. C2. Muốn thấu kính hội tụ L0 tạo ra ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thật AB (hình 35.2a), phải chọn
khoảng cách d0 từ thấu kính hội tụ L0 đến vật AB và khoảng cách
'0 0
d từ thấu kính hội tụ L0 đến màn ảnh M thoả mãn điều kiện sau :
0 0 2 0
f <d < f và 2f0<d0' < ∞
C3. Muốn ảnh cuối cùng của vật AB tạo bởi hệ thấu kính (L, L0) bố trí nh− hình 35.2 là ảnh thật thì khoảng cách a giữa thấu kính phân kì L và thấu kính hội tụ L0 phải lớn hơn tiêu cự f0 của thấu kính hội tụ L0, tức là a> f0.
Hoạt động nhóm : tiến hành đo, ghi và xử lí số liệu.
HS tiến hành thí nghiệm theo các b−ớc đã ghi rõ trong phần V SGK. Trong thời gian HS làm thực hành, GV đi đến từng nhóm, kịp thời sửa chữa, uốn nắn cách làm.
Chú ý : khi thực hiện phép đo, cần chú ý loại bỏ những lần đo có kết quả sai lệch nhiều do thao tác không đúng và tphải tiến hành đo lại cẩn thận hơn.
Hoạt động 5: Kiểm tra kết quả thực hành
Cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV.
GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. Nếu không đủ thời gian thì có thể đ−a kết quả thực hành lên cho GV kí nhận kết quả mà mỗi HS đã ghi đ−ợc trên báo cáo thí nghiệm, yêu cầu HS về nhà xử lí số liệu để hoàn thành bản báo cáo, nộp vào giờ học tiếp theo.
Yêu cầu HS thu gọn dụng cụ thí nghiệm, GV tiếp nhận dụng cụ, kiểm
tra dụng cụ.
Hoạt động 6: Tổng kết bài học
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
GV nhận xét và đánh giá giờ học. Yêu cầu về nhà đối với HS :
– Hoàn thành bản báo cáo (nếu có). – Chuẩn bị nội dung ôn tập kiểm tra (theo đề c−ơng ôn tập, nếu có).
Đề kiểm tra cuối ch−ơng VII
I − Mục tiêu
– Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chuơng VII.
– Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.
II − Chuẩn bị
Giáo viên
– Đề bài kiểm tra theo mẫu.
Học sinh
– Kiến thức toàn ch−ơng VII và các kiến thức khác đã học.
III − thiết kế ph−ơng án dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.
ổn định lớp
GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỉ luật đối với giờ kiểm tra.
Hoạt động 2. Làm bài kiểm tra
GV phát bài kiểm tra tới từng HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong khi làm bài.
Hoạt động 3. Tổng kết giờ học
GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ học.
Nội dung kiểm tra
Đề số 1
i − Bμi tập trắc nghiệm
1. Khoanh tròn tr−ớc đáp án mà em lựa chọn
(Chú ý: mỗi câu chỉ đ−ợc lựa chọn một đáp án). Câu 1. Mô tả nào sau đây đúng về cấu tạo lăng kính ?
A. Lăng kính phải là tam giác đều.
B. Các mặt bên và mặt đáy của lăng kính bao giờ cũng đ−ợc mài nhẵn để cho ánh sáng đi qua.
C. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng nhất đ−ợc giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
D. Góc chiết quang A có đỉnh nằm trên cạnh của lăng kính nh−ng không nằm trên mặt phẳng tiết diện chính.
Câu 2. Quan sát ảnh của một vật thật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự. Chọn câu đúng.
A. ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. C. ảnh ảo ng−ợc chiều lớn hơn vật. D. ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật.
Câu 3. Tiêu cự của một thấu kính là 10 cm, độ tụ của nó là A. D = 0,1 dp B. D = 1 dp
C. D = 10 dp D. D = 100 dp.
Câu 4. Tia nào trong số các tia 1, 2, 3, 4 chỉ đúng đ−ờng đi của tia AB qua thấu kính, nếu tia MN song song với trục chính sau khi qua thấu kính hội tụ đi theo h−ớng NK ?
A. 1 B. 2
Câu 5. ở trong không khí, nhờ thấu kính nào có thể nhận đ−ợc ảnh thật, ng−ợc chiều nhỏ hơn vật ?
A. Chỉ nhờ thấu kính hội tụ. B. Chỉ nhờ thấu kính phân kì. C. Nhờ thấu kính hội tụ và phân kì.
D. Qua thấu kính không tạo đ−ợc ảnh có tính chất nh− trên.
Câu 6. Định nghĩa nào về điểm cực cận d−ới đây là đúng đối với ng−ời mắt không có tật ?
A. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất.
B. Điểm tuỳ ý đặt vật mà ảnh của vật hiện rõ trên màng l−ới gọi là điểm cực cận.
C. Điểm gần nhất đặt vật trên trục của mắt mà ảnh của vật nằm trên màng l−ới gọi là điểm cực cận.
D. Điểm đặt vật quan sát đ−ợc rất rõ ảnh của nó gọi là điểm cực cận.
Câu 7. Một ng−ời chỉ nhìn thấy rõ đ−ợc vật xa nhất cách mắt 80 cm. Ng−ời ấy phải đeo kính hội tụ hay phân kì ? độ tụ của kính bằng bao nhiêu ?
A. hội tụ, f = 1,25 đp B. phân kì, f = −1,25 đp C. phân kì, f = − 0,8 đp D. hội tụ, f = 0,8 đp
Câu 8. Trên vành của một kính lúp có ghi ì20. Tiêu cự của kính lúp này là A. 12,5 cm. B. 1,25 cm.
C. 2 cm. D. 200 cm.
Câu 9. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực A. G∞ =G k1 2 B. G∞= k G1 2 C. 1 2 k G G ∞ = D. 2 1 G G k ∞ =
Câu 10. Ngắm chừng ở điểm cực cận là điều chỉnh kính hoặc vật để A. ảnh hiện lên ở điểm cực cận.
B. vật đặt tại điểm cực cận.
C. ảnh hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. vật đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 11. Nguồn sáng điểm ở cách tâm thấu kính phân kì trên trục chính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự. ảnh của nguồn sáng ở cách tâm thấu kính phân kì là bao nhiêu ? Thật hay ảo ? Tiêu cự của thấu kính f = 9 cm.
A. 8 cm, thật. B. 15 cm, ảo. C. 6 cm, ảo. D. 12 cm, thật.
Câu 12. Định nghĩa nào về điểm cực viễn d−ới đây là đúng đối với ng−ời mắt không có tật ?
A. Điểm tuỳ ý đặt vật trên trục của mắt mà ảnh của vật nằm trên màng l−ới gọi là điểm cực viễn.
B. Điểm xa mắt nhất là điểm cực viễn.
C. Điểm mắt nhìn không phải điều tiết là điểm cực viễn.
D. Điểm xa nhất đặt vật trên trục của mắt mà ảnh của vật nằm trên màng l−ới gọi là điểm cực viễn.
2. Ghép phần bên trái với phần bên phải để đ−ợc một câu đúng