H−ớng ra phía tr−ớc mặt giấy.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 11 cơ bản 2 (Trang 29 - 32)

mặt giấy.

điện tích q0 chuyển động với vận tốc

vG

:

– Có ph−ơng vuông góc với vG

BG

; – Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay – Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái; – Có độ lớn: f = q vB0 sinα, trong đó α là góc tạo bởi vG BG . GV sử dụng hình vẽ 22.3 phóng to.

O. Hoàn thành yêu cầu C1, C2?

Gợi ý:

– Lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Những yếu tố nào có thể khiến cho lực Lo-ren-xơ có giá trị bằng 0?

– Vận dụng quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ tr−ờng h−ớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của

vG

khi q0 > 0 và ng−ợc chiều với vG

khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren- xơ là chiều ngón tay cái choãi ra.

Hoạt động 3: Xét chuyển động của hạt điện tích trong từ tr−ờng đều.

Cá nhân đọc SGK.

Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra đ−ợc nhận xét: một hạt điện tích chuyển động d−ới tác dụng duy nhất của lực Lo-ren-xơ thì độ lớn vận tốc của hạt không đổi, chuyển động của hạt là chuyển động đều.

Công suất tức thời của lực tác dụng:

.

f v

= G G

P luôn bằng 0, nghĩa là fG⊥vG.

Theo định luật II Niu-tơn, có ph−ơng trình: maG= fG

trong đó fG

đ−ợc xác định theo hình vẽ 22.3.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

C3. Vận dụng quy tắc bàn tay trái ta đ−ợc vectơ BG h−ớng ra sau mặt phẳng hình vẽ. C4. 0 2 R 2 m T v q B π π = = ⋅

động của một hạt điện tích q0, khối l−ợng m chuyển động trong một từ tr−ờng đều, giả thiết rằng vận tốc ban đầu của hạt vuông góc với từ tr−ờng và hạt chỉ chịu tác dụng duy nhất của từ tr−ờng?

GV lập luận nh− SGK để rút ra nhận xét: chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ tr−ờng. Trong mặt phẳng đó, lực Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực h−ớng tâm: 2 0 mv f q vB R = =

với R là bán kính cong quỹ đạo.

O. Hoàn thành yêu cầu C3.

◊. Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ tr−ờng đều, với điều kiện vận tốc banđầu vuông góc với từ tr−ờng, là một đ−ờng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ tr−ờng, có bán kính cho bởi công thức:

0

mv R

q B

=

O. Hoàn thành yêu cầu C4.

Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng

Nhớ lại những kiến thức đã học, trả lời chung.

Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi :

O. Lực Lo-ren-xơ là gì? Viết công thức của lực Lo-ren-xơ.

Bài 3. Câu C. Lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào h−ớng của từ tr−ờng. Bài 4. Câu D. Hạt elêctron bay vào trong một từ tr−ờng đều theo h−ớng của từ tr−ờng BG

thì chuyển động không thay đổi. Bài 6. Lực điện tác dụng lên điện tích song song với EG

.

Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích vuông góc với BG

. lực Lo-ren-xơ. lực Lo-ren-xơ. O. Hoàn thành bài tập 3, 4, 6 (SGK). Hoạt động 5: Tổng kết bài học Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. GV nhận xét, đánh giá giờ học. Yêu cầu về nhà của HS: – Làm bài tập 5, 7, 8 SGK. H−ớng dẫn:

Bài 7. Biểu thức tính chu kì chuyển động là: 2 R T v π = ⋅ Bài 8. Khoảng cách AC chính là đ−ờng kính quỹ đạo tròn (bằng 2R), khoảng cách này tỉ lệ thuận với khối l−ợng của ion, cũng tỉ lệ với phân tử gam của ion. Biết khoảng cách AC đối với C2H5O+ là 22,5 cm.

Đề kiểm tra cuối ch−ơng iv

I − Mục tiêu

– Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chuơng IV.

– Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.

II − Chuẩn bị

Giáo viên

– Đề bài kiểm tra theo mẫu.

Học sinh

– Kiến thức toàn ch−ơng IV và các kiến thức khác đã học.

III − thiết kế ph−ơng án dạy học

Tuỳ từng điều kiện cụ thể, GV có thể lựa chọn các hình thức kiểm tra khác nhau (kiểm tra 15 phút hoặc kiểm tra 45 phút)

Đề số 1

(Thời gian 15 phút)

Câu 1. Nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện trong tr−ờng hợp nào ? A. Dây dẫn điện thẳng ở gần nam châm.

B. Dây dẫn điện đ−ợc cuộn thành các vòng đồng tâm đặt gần nam châm. châm.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 11 cơ bản 2 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)