Dụng cụ để làm các thí nghiệm về thấu kính, bao gồm : – 01 thấu kính hội tụ.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 11 cơ bản 2 (Trang 105 - 114)

D. Dòng Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ tr−ờng.

b)Dụng cụ để làm các thí nghiệm về thấu kính, bao gồm : – 01 thấu kính hội tụ.

– 01 thấu kính hội tụ.

– 01 thấu kính phân kì. – 01 giá quang học.

– 01 màn hứng để quan sát đ−ờng truyền của tia sáng. – 01 nguồn để phát ra các chùm tia sáng song song, phân kì.

– 01 vật (có thể là một cây nến, 1 bao diêm hoặc bật lửa).

(Chú ý : nếu có điều kiện về phòng học và các loại máy móc, GV có thể chuẩn bị các phần mềm điện tử mô tả sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, phân kì hoặc có thể chuẩn bị các băng quang học trong đó có thí nghiệm tạo ảnh với thấu kính. Với cách làm nh− vậy, HS vừa dễ quan sát vừa có thời gian để luyện tập).

c) Các sơ đồ, tranh, ảnh về đ−ờng truyền của tia sáng qua thấu kính và một số dụng cụ có sử dụng thấu kính nh− : máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính số dụng cụ có sử dụng thấu kính nh− : máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …

Học sinh

– Ôn lại kiến thức về thấu kính.

– Ôn lại kiến thức về: khúc xạ ánh sáng, lăng kính.

III – Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ và xác định nhiệm vụ nghiên cứu

Cá nhân trả lời:

– Có hai loại thấu kính: thấu kính hội tụ (TKHT) và thấu kính phân kì (TKPK).

– Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

– Thấu kính phân kì th−ờng dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. Một chùm tia tới song song

O. Kể tên các loại thấu kínhđã học? Đặc điểm của các thấu kính đó?

với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.

Cá nhân nhận thức đ−ợc vấn đề cần nghiên cứu.

chúng ta đã tìm hiểu sơ l−ợc về thấu kính và một số ứng dụng của chúng. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về thấu kính mỏng, để bổ sung thêm cho những kiến thức đã học.

Hoạt động 2: Định nghĩa thấu kính và phân loại thấu kính

Cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV.

◊. Thấu kính là một khối chất trong suót (bằng thuỷ tinh hoặc nhựa, ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. GV giới thiệu một số thấu kính mẫu, nếu có thể thì cho HS quan sát tất cả các loại thấu kính: phẳng - lõm, phẳng - lồi, lõm - lõm, lồi - lồi.

O. Dựa vào những hiểu biết về lăng kính, hãy chỉ ra đâu là thấu kính hội tụ, đâu là thấu kính phân kì?

◊. Trong không khí, thấu kính lồi là thấu kính hội tụ. Thấu kính lõm là thấu kính phân kì.

Trong bài học này, chúng ta chỉ xét tr−ờng hợp thấu kính đặt trong không khí.

Hoạt động 3: Khảo sát thấu kính hội tụ

Cá nhân trả lời:

– Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyền thẳng không đổi h−ớng. Tia này trùng với một đ−ờng thẳng đ−ợc gọi là trục

O. Nêu những hiểu biết của em về quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự ?

O. Hãy chỉ ra các yếu tố vừa nêu trong hình vẽ sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính (Δ) của thấu kính.

– Quang tâm là điểm nằm trên thấu kính. Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền thẳng. – Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính của thấu kính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính.

– Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.

Cá nhân biểu diễn các yếu tố trên hình vẽ.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

GV bổ sung thêm : các khái niệm về tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm ảnh phụ, tiêu điểm ảnh thật, tiêu điểm vật, tiêu điểm vật chính, tiêu điểm vật phụ.

◊. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. Vị trí của chúng phụ thuộc vào chiều truyền ánh sáng.

◊. Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện : tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.

Tiêu cự của thấu kính : f =OF'

Quy −ớc : f > 0 đối với thấu kính hội tụ.

◊. Thấu kính có khả năng hội tụ

Δ

F'

O F F

chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ. Do vậy, ng−ời ta định nghĩa độ tụ của thấu kính nh− sau : 1

D f

= ⋅

Trong đó : f tính bằng mét (m), D tính bằng điôp (dp).

Hoạt động 4: Khảo sát thấu kính phân kì

Cá nhân ghi nhớ.

Trên cơ sở những kiến thức đã học ở THCS về thấu kính phân kì, GV chỉ yêu cầu HS nhắc lại một số những yếu tố cơ bản: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, ...

◊. Các công thức định nghĩa tiêu cự và độ tụ vẫn áp ụng đ−ợc đối với thấu kính phân kì. Tiêu cự và độ tụ của thấu kính phân kì có giá trị âm.

Hoạt động 5: Nghiên cứu sự tạo ảnh bởi thấu kính

Cá nhân trả lời:

– ảnh thật có thể hứng đ−ợc trên màn ảnh.

– ảnh ảo không hứng đ−ợc trên màn ảnh mà chỉ quan sát đ−ợc khi đặt mắt ở vị trí thu nhận chùm tia phản xạ hoặc khúc xạ.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

HS đã học cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính ở THCS nên dễ dàng trả lời đ−ợc:

O. Phân biệt ảnh thật và ảnh ảo?

GV thông báo khái niệm ảnh điểm và vật điểm trong Quang học. Chú ý phân biệt ảnh ảo, ảnh thật, vật ảo, vật thật. Để rõ hơn, GV có thể sử dụng các hình vẽ 29.10, 29.11, 29.12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O. Kể tên các tia sáng th−ờng dùng để dựng ảnh tạo bởi thấu kính ?

Sử dụng hai trong ba tia sáng sau:

– Tia tới qua quang tâm O của thấu kính.

– Tia tới song song với trục chính của thấu kính.

– Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hay có đ−ờng kéo dài qua F’).

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ và hoàn thành yêu cầu của GV.

C4. Kết quả không mâu thuẫn với tính chất của thấu kính vì: – Tính chất cơ bản của thấu kính hội tụ làlàm lệch tia ló về trục chính so với tia tới. Tính chất này vẫn đúng khi thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo.

– Tính chất cơ bản của thấu kính phân kì làlàm lệch tia ló xa trục chính so với tia tới. Tính chất này vẫn đúng khi thấu kính phân kì tạo ảnh thật.

◊. Trong tr−ờng hợp phải vẽ một tia bất kì thì ta xác định trục phụ song song với tia tới (đi qua quang tâm O). Tia ló t−ơng ứng (hay đ−ờng kéo dài của nó) sẽ qua tiêu điểm ảnh phụ trên trục phụ đó.

GV dùng hình vẽ 29.13 để minh hoạ và yêu cầu HS vẽ đ−ờng truyền của một tia sáng bất kì tới thấu kính. Các kiến thức về cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính, HS có thể tự nhớ lại hoặc có thể tự đọc thêm trong SGK để thu thập thông tin.

O. Hoàn thành yêu cầu C4.

◊. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính có thể có những đặc điểm khác nhau. Bằng cách thay đổi vị trí của vật, ta có thể dựng ảnh t−ơng ứng và nhận ra các đặc điểm này. Để giải các bài tập về thấu kính thì cần nắm đ−ợc sự tạo

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

ảnh của mỗi loại thấu kính. Có nhiều cách tổng kết khác nhau nh−ng SGK đã đ−a ra cách tổng kết đơn giản, dễ hiểu nhất (chỉ xét vật thật). Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này khi làm bài tập.

Hoạt động 6: Tìm hiểu các công thức của thấu kính

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Do yêu cầu về thời gian nên khi dạy mục này, GV không yêu cầu HS xây dựng các công thức của thấu kính mà thông báo cho HS :

; ' ' ; ' OA=d OA =d f =OF – Quy −ớc: Vật thật: d > 0 Vật ảo : d < 0 ảnh thật: d' > 0 ảnh ảo : d' < 0 – Số phóng đại ảnh : A B' ' k AB = Nếu k > 0 : vật và ảnh cùng chiều. Nếu k < 0 : vật và ảnh ng−ợc chiều. – Công thức xác định vị trí ảnh : 1 1 1 ' d +d = f – Công thức xác định độ phóng đại ảnh : ' d k d = − Hoạt động 7: Tìm hiểu công dụng

của thấu kính

GV giới thiệu công dụng của thấu kính. Nếu có điều kiện thì sử dụng các vật mẫu, mô hình hoặc tranh ảnh, hình vẽ, để minh hoạ. Ngoài các thông

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

tin trong SGK, GV có thể làm sinh động bài giảng bằng cách nêu một vài hiện t−ợng thực tế. Ví dụ:

– Giải thích tại sao không nên t−ới cây vào lúc trời nắng?

– Nêu cách xác định độ tụ của một chiếc kính lão.

– Giải thích tại sao khi đặt cốc thuỷ tinh lên trên các dòng chữ, nhìn từ trên xuống, ta th−ờng thấy hình ảnh các dòng chữ nhỏ đi.

..v.v..

Hoạt động 8: Vận dụng - Củng cố

Hoạt động nhóm, hoàn thành yêu cầu của GV.

Bài 4. Câu B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì. Bài 7. Dựa vào bảng tổng kết (hoặc bằng cách dựng ảnh), có thể trả lời: – Vật thật ở ngoài OI: ảnh thật, ng−ợc chiều, nhỏ hơn vật. – Vật thật ở tại I: ảnh thật, ng−ợc chiều, bằng vật. – Vật thật, ở trong FI: ảnh thật, ng−ợc chiều, lớn hơn vật. – Vật thật, ở trong OF: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

GV nhắc lại định nghĩa thấu kính, các loại thấu kính và cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O. Hoàn thành bài tập 4, 7 SGK. (Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK).

Hoạt động 9: Tổng kết bài học GV nhận xét, đánh giá giờ học. Yêu cầu về nhà với HS:

Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.

– Hoàn thành các bài tập trong SGK. – Chứng minh các công thức thấu kính.

Gợi ý: Xét một tr−ờng hợp ảnh thật, một tr−ờng hợp ảnh ảo và xét các cặp tam giác đồng dạng.

– Thiết lập bảng tóm tắt về các đặc điểm của ảnh trong tr−ờng hợp vật thật.

– Ôn lại các nội dung về g−ơng, thấu kính.

Bμi 30

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 11 cơ bản 2 (Trang 105 - 114)