D. Dòng Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ tr−ờng.
c) Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh,
Học sinh
– Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần.
III – Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính
Cá nhân tiếp thu.
Cá nhân chỉ ra các thành phần của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
◊. Khi tiến hành các thí nghiệm về hiện t−ợng khúc xạ và hiện t−ợng phản xạ toàn phần, để chính xác, chúng ta phải dùng ánh sáng đơn sắc. Trong ch−ơng trình Vật lí THCS, chúng ta đã biết một số dụng cụ có tác dụng phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng đơn sắc. Lăng kính là một trong các dụng cụ nh− vậy.
◊. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, th−ờng có dạng lăng trụ tam giác.
Do cách sử dụng nên lăng kính đ−ợc biểu diễn bằng một tam giác tiết diện thẳng (hình vẽ).
GV giới thiệu một số lăng kính có trong hộp thí nghiệm quang học.
O. Hãy chỉ ra các phần tử của lăng kính.
◊. Về ph−ơng diện quang học, một
Mặt bên Mặt bên
Đáy A n
lăng kính đ−ợc đặc tr−ng bởi: góc chiết quang A và chiết suất n của chất làm lăng kính.
Hoạt động 2: Khảo sát đ−ờng truyền của tia sáng qua lăng kính
Cá nhân tiếp thu.
Nhận xét:
– Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.
– Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.
GV tiến hành nhanh thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng khi đi qua lăng kính thì bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
◊. Hiện t−ợng ánh sáng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu nh− trên gọi là hiện t−ợng tán sắc ánh sáng. Trong phạm vi bài học, chúng ta chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc (có một màu nhất định) qua một lăng kính.
GV tiến hành thí nghiệm đ−ờng truyền của tia sáng qua lăng kính nh−
ở hình 28.4 SGK. Yêu cầu HS quan sát hiện t−ợng, chỉ rõ tia tới, tia khúc xạ, tia ló, góc tới, góc khúc xạ và nêu nhận xét về đ−ờng truyền sáng tại I, tại J. (Chú ý: để thí nghiệm đ−ợc thành công, GV nên tiến hành tr−ớc thí nghiệm để chọn góc tới sao cho có tia khúc xạ ở mặt thứ hai và khi dạy cũng phải cho HS giả thiết là có tia khúc xạ ở mặt thứ hai)
C1. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính (bằng thuỷ tinh hoặc nhựa) thì tức là truyền vào môi tr−ờng chiết quang hơn, khi đó i1 > r1 ⇒ tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
O. Hoàn thành yêu cầu C1.
◊. T−ơng tự nh− vậy, khi ánh sáng truyền từ lăng kính ra ngoài không khí (tức là truyền vào môi tr−ờng kém chiết quang) thì r2< i1 ⇒ tia khúc xạ
lệch xa pháp tuyến hơn so với tia tới (GV có thể dùng hình vẽ 28.4 để minh hoạ điều này).
Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
O. Hãy chỉ rõ góc lệch D trên hình vẽ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các công thức lăng kính
Cá nhân tiếp thu, hoạt động nhóm để chứng minh C2. C2. Xét tứ giác AIHJ, có o 90 J= và I=90o o 180 A H ⇒ + = Mặt khác trong ΔHIJ có:
GV thông báo các công thức của lăng kính:
1 1 1 2
sini =nsin ;r A= +r r
2 2 1 2
sini =nsin ;r D= + −i i A
O. Hoàn thành yêu cầu C2.
A J J H I K S R r1 r2 i1 i1 n D
o
180
H+ + =I J ⇒ A = I + J
hay A= +r1 r2 (1)
ΔKIJ có D=KIJn+KJIn (góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó) Theo hình vẽ 28.4, ta có : 1 1 2 2 ( ) ( ) D= i −r − i −r Kết hợp với (1), ta có: 1 2 D= + −i i A
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
◊. Với các góc nhỏ thì : sini≈i (rad) và sinr≈r (rad)
Ta có: i1 = nr1; i2= nr2
⇒ D = (n – 1)A
GV yêu cầu HS đọc bài tập ví dụ trong SGK.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công dụng của lăng kính
Cá nhân tiếp thu.
Yêu cầu HS tự đọc SGK để tìm hiểu công dụng của lăng kính. Nếu có điều kiện thì cho HS quan sát một số vật dụng nh− ống nhòm, máy ảnh, ... Nêu không có vật thật thì có thể cho HS quan sát các tranh ảnh s−u tầm đ−ợc. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố Cá nhân làm việc. Bài 4. Câu C. Bài 5. Câu C.
GV nhắc lại cấu tạo và công dụng của lăng kính.
Chú ý cho HS: tính chất lệch về đáy là so với tia tới.
O. Hoàn thành bài tập 4, 5 SGK.
Hoạt động 6: Tổng kết bài học GV nhận xét, đánh giá giờ học. Nhiệm vụ về nhà cho HS:
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
– Hoàn thành bài tập 6, 7 SGK. – Ôn lại kiến thức về thấu kính.
– Ôn lại kiến thức về: khúc xạ ánh sáng, lăng kính.
Bμi 29