I. Phơng hớng
4. Đổi mới hoàn thiện chính sách
4.1 Chính sách đất đai
Hiện nay tốc độ đô thị hoá nông thôn Hà Nội cũng nh toàn thành phố diễn ra với tốc độ rất nhanh, thành phố cần phải có chính sách sử dụng đất để quá trình đô thị hoá nông thôn không thu hẹp quá nhiều đất nông nghiệp, vì vậy có thể nói vùng ngoại thành Hà Nội là vành đai lơng thực, thực phẩm vững chắc của Thủ đô Hà Nội.
Đến năm 2005, diện tích đất nông nghiệp giảm còn 38.370 ha. Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp còn lại 27.000 ha. Việc chuyển đất nông nghiệp vào mục đích khác sẽ ảnh hởng rất lớn đến đời sống của hộ nông dân vì quá trình chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ ở ngoại thành hiện nay còn chậm. Cho nên cùng với dự kiến của thành phố về mục đích sử dụng đất, các thẩm quyền cần phân bố lại cho các hộ nông dân. Hiện nay có hộ nằm trong khu vực quy hoạch của thành phố.
Giải quyết nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, tạo cho hộ nông dân thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất, ngăn ngừa việc tranh chấp đất xảy ra, đồng thời đẩy mạnh tốc độ giao đất.
Thành phố sớm ban hành các văn bản dới Luật liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền chuyển nhợng, quyền chuyển đổi, quyền thế chấp và cho thuê. Góp phần tăng cờng sự vận động của ruộng đất, sử dụng có hiệu quả ruộng đất, tích cực tìm mọi biện pháp ủng hộ nông dân đầu t khai thác những diện tích đất hiện nay không phù hợp với sản xuất nông nghiệp nh gò đồi hoang tạp, vùng trũng có độ pH cao.
Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đã đợc giao quyền sử dụng đất nhng lại không sống bằng nghề nông nghiệp mà bằng nghề khác có thu nhập cao hơn để chuyển nhợng cho ngời nông dân khác.
Phải có văn bản hớng dẫn cụ thể đối với việc sử dụng 5% quỹ công.
Tạo điều kiện để nông dân có thể tích tụ và tập trung ruộng đất, xoá bỏ thực trạng ruộng đất manh mún và rải rác nh hiện nay.
Đối với từng vùng đất, loại đất cụ thể thì phải có cách hớng dẫn bà con trồng loại cây phù hợp.
Trên đây là một số giải pháp chủ yếu về ruộng đất, tuy nhiên trong quá trình thực hiện thành phố cần lu ý vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái chung của toàn vùng. Cần sử dụng để đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
4.2 Giải pháp về vốn
Để thực hiện tốt việc xây dựng vùng cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội thì chính sách đầu t vốn, tạo vốn là chính sách không thể thiếu đợc. Để có vốn, các địa phơng phải huy động từ nhiều nguồn vốn nh: vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho các chơng trình dự án nh tổ chức FAM..., vốn của các chơng trình dự án quốc gia nh dự án 327, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, ngân hàng phục vụ ngời nghèo, thông qua các tổ chức, đoàn thể giúp nhau về vốn.
Trớc hết cần đầu t vốn hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nh: làm và nâng cấp đờng giao thông, xây dựng, tu sửa, kiên cố hoá mạng lới thuỷ lợi để tạo điều kiện thâm canh cây trồng và giao lu hàng hoá.
Hỗ trợ vốn để chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào trồng cây ăn quả đặc sản đến từng hộ nông dân trong địa bàn huyện.
Cần mở rộng nguồn vốn và tín dụng, cho vay đến tận các xã để tạo điều kiện cho ngời sản xuất đỡ phải đi lại và thuận lợi cho công tác thẩm định và bảo toàn vốn.
Khai thác nhng phải hớng dẫn cho ngời sản xuất sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho vay, tránh những trờng hợp sử dụng vốn không đúng mục đích gây lãng phí vốn.
Trong đó phải chú ý cải cách thủ tục cho vay vốn, tránh phiền hà, rờm rà làm cho ngời sản xuất phải đi lại nhiều lần. Cần có chính sách cho vay vốn dài hạn, từ 3 năm trở lên vì đặc điểm của cây trồng lâu năm là thời hạn đầu t xây dựng cơ bản dài, phải từ 3 năm trở lên mới cho thu hoạch. Đặc biệt là phải động viên nhân dân bỏ vốn tự có để đầu t cho sản xuất, các tổ chức quần chúng phải tích cực phát động hội viên của mình và nhân dân tiết kiệm đầu t cho sản xuất, vận động mọi ngời ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau với phơng châm vùng thấp ủng hộ vùng cao, ngời giàu giúp đỡ ngời nghèo, ngời có nhiều giúp đỡ ngời có ít... Liên doanh liên kết để trồng cây ăn quả, qua đó tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời đều có vốn đầu t cho sản xuất.
Song vấn đề xuyên suốt giải pháp vốn là tinh thần tự lực cánh sinh, tiết kiệm chi tiêu để đầu t phát triển, không đợc trông chờ, ỷ lại. Tinh thần này phải đợc thông suốt trong các cấp uỷ, cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân trong huyện.
4.3 Một số giải pháp khác
Hà Nội trong thời gian tới còn tiếp tục phát triển, mở rộng và xây dựng các khu công nghiệp mới, do đó nhu cầu quả và thị trờng quả sẽ tăng lên để đáp ứng sự phát triển này. Tuy nhiên với khả năng của 5 huyện ngoại thành Hà Nội có thể phấn đấu để tự túc 1/3 - 1/2 lợng quả nhu cầu với các giải pháp sau:
- Tăng diện tích trồng cây ăn quả gấp 2 lần diện tích hiện có trên cơ sở cải tạo vờn tạp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp.
- Quy hoạch hình thành các vùng chuyên canh cây ăn quả để trên cơ sở đầu t thuỷ lợi, vốn, giống, cơ sở hạ tầng phục vụ cho thâm canh và bảo quản sản phẩm quả.
- Xây dựng cơ sở giống và chọn lọc cây giống đầu dòng, trớc hết với các cây đặc sản của Hà Nội, phục vụ cho việc phát triển cây ăn quả.
- Có chính sách, cơ chế phù hợp với quản lý, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đất đai và cho vay vốn phát triển sản xuất, có cơ chế chính sách tốt phù hợp cho các t thơng, công ty buôn bán và bảo quản quả tơi, xây dựng một mạng lới buôn bán và thị trờng hợp lý.
kết luận
Hà Nội là Thủ đô của cả nớc, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, có hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật và đội ngũ cán bộ khoa học hùng mạnh, ngời lao động có trình độ khá... tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cây ăn quả theo hớng sản xuất hàng hoá, từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thực tế những năm gần đây, gắn liền với sự đổi mới về chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc, Hà Nội đã thu đợc những kết quả đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhng nông nghiệp Hà Nội vẫn là ngành có vị trí quan trọng, cung cấp khối lợng nông sản hàng hoá đáng kể cho nhu cầu thực phẩm của nội thành, giữ vững ổn định chính trị xã hội ở nông thôn ngoại thành, giữ cân bằng sinh thái trong quá trình đô thị hoá. Đặc biệt sự phát triển sản xuất cây ăn quả là phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp ngoại thành, vừa tăng hiệu quả sử dụng đất, vừa cải tạo cảnh quan môi trờng sinh thái đẹp, trong lành, vừa phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Thị trờng tiêu thụ quả của Hà Nội rộng lớn với đòi hỏi ngày càng cao cả về số lợng, chất lợng, chủng loại. Trong khi đó sản lợng quả của Hà Nội hiện tại mới chỉ đáp ứng 15 - 18% nhu cầu, phát triển cây ăn quả vùng ngoại thành Hà Nội nhằm đáp ứng một phần nhu cầu của thị trờng Hà Nội. Bên cạnh đó, Hà Nội là đầu mối đi các tỉnh và một số nớc có khả năng quan hệ cung - cầu các loại quả với Hà Nội, nên phát triển sản xuất cây ăn quả ở Hà Nội là một yêu cầu khách quan mang lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế - xã hội - môi trờng, cảnh quan...
Đề tài đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo: Hoàng Văn Định và sự nỗ lực của bản thân cũng nh sự giúp đỡ tạn tình hớng dẫn, chỉ bảo của cô chú cán bộ Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp. Tuy nhiên do thời gian có hạn và thời gian thực tập ngắn nên chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế, em mong đợc sự đóng góp ý kiến thêm của thầy cô giáo và các bạn sinh viên.