II. Thực trạng sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nộ
2. Cơ cấu và bố trí sản xuất cây ăn quả.
2.1. Cơ cấu sản xuất cây ăn quả.
Cơ cấu diện tích và sản lợng của các loại cây ăn quả đợc trồng trên địa bàn thành phố Hạ Nội nh sau:
Biểu 13: Cơ cấu diện tích và sản lợng cây ăn quả của thành phố Hà Nội.
Loại cây
ăn quả 2000 Cơ cấu về diện tích2001 2002 2000 Cơ cấu về sản lợng2001 2002 DT
(ha) % (ha)DT % (ha)DT % (ha)DT % (ha)DT % (ha)DT % Tổng số 3076,5 100 3235 100 3558 100 37426, 3 100 3864 1 100 4273 1 100 Cam Canh 82,5 2,68 83 2,57 110 3,09 524,9 1,38 488 1,28 647 1,51 Cam khác 28,2 0,92 25 0,77 40 1,12 162,3 0,43 98 0,03 166 0,39 Bởi Diễn 330,3 2,69 110 3,40 240 6,75 543 7,3 720 7,62 1670 4,65 Bởi khác 82,9 10,07 330 10,20 220 6,18 2800 1,45 2914 1,88 1986 3,91 Hồng Xiêm 259,7 8,44 255 7,88 300 8,43 2366, 5 6,23 1927 5,03 2467 5,77 Vải Thiều 280,0 9,10 343 10,60 460 12,93 576,9 1,52 1260 3,29 1789 4,19 Nhãn 832,6 27,06 859 26,5 5 900 25,30 4732,4 12,4 6 3240 8,47 3594 8,41 Hồng 14,6 0,47 24 0,74 38 1,07 32,5 0,09 54 0,14 87 0,2 Na dai 92,1 2,99 100 3,09 110 3,09 433,3 1,14 900 2,35 1000 2,34 Đu Đủ 53,1 1,73 56 1,73 80 2,25 1329,7 3,50 1400 3,66 2100 4,91 Chuối 691,2 22,4 7 705 21,7 9 755 21,2 2 20467 53,9 2115 0 55,2 8 22650 53,0 Táo 278,1 9,04 274 8,47 305 8,57 3344,5 8,8 4110 10,74 4575 10,71
Cùng với sự tăng lên về diện tích thì sản lợng quả qua các năm không thay đổi. Năm 2000 có 37996, 9 tấn thì sang năm 2001 tăng lên 38261 tấn và năm 2002 là 42731 tấn. Ngoài cây bởi khác diện tích giảm qua các năm nên sản lợng giảm xuống còn các cây khác diện tích có xu hớng tăng lên, nên sản lợng theo đó cũng tăng lên. Mặc dù sản lơng tăng theo các năm nhng xét về cơ cấu sản lợng thì tăng lên không đáng kể. Chẳng hạn nh cam Canh năn 2000 chiếm 1,38% thì sang năm 2002 tăng lên 1,51 %; bởi Diễn từ 1,45% ( năm 2000) tăng lên 3,91% (2002) giá trị sản lợng; vải thiều năm 2000 chiếm 1,52% giá trị sản lợng, năm 2002 chiếm 4,19%.
Nh vậy, các cây cam, bởi, hồng xiêm, nhãn, vải là các cây chính, chủ lực của Thành phố Hà Nội. Mặc dù chuối chiếm diện tích khá cao trong cơ cấu cây ăn quả, nhng nó vẫn là cây ăn quả phụ vì tính hàng hoá của nó không cao. Còn các cây cam, bởi, hồng xiêm, nhãn là cây trồng chính vì nó thích hợp với các vùng đất đồi, gò ở các huyện nh Sóc Sơn, Đông Anh- nơi có khả năng tập trung các loại cây ăn quả phục vụ nhu cầu quả của Hà Nội.
Những loại cây trồng có quy mô diện tích khá lớn là: các loại bởi khác: năm 2000 có 330,3 ha chiếm 10,74%, năm 2001 là 330 ha chiếm 10,20%, năm 2002 là 220 ha chiếm 6,18%; hồng xiêm 259,7 ha (năm 2000) chiếm 8,44%, vải thiều 280 ha chiếm 9,1%, nhãn 832,6 ha chiếm 27,06%, chuối 691,2 ha chiếm 22,4% và táo 278,1 ha chiếm 9,04% (năm2000).
Hai loại cây đặc sản là cam Canh: 82,5 ha chiếm 2,7% (năm 2000), năm 2002 có 110 ha chiếm 3,09% và bởi Diễn: 80,9 ha chiếm 2,69% năm 2000, 240 ha năm 2002 chiếm 6,75%. Nh vậy quy mô diện tích các loại cây ăn quả đặc sản của Hà Nội chỉ chiếm khoảng 12- 13% tổng diện tích cây ăn quả, đó là tỷ lệ thấp so với yêu cầu và mong muốn.
Dựa vào biểu 13 ta thấy diện tích cây ăn quả qua các năm có xu hớng tăng lên. Năm 2001, có 3235 ha tăng 158,5ha so với năm 2000, năm 2002 có 3558 ha
tăng 481,5 ha so với năm 2000. Trong đó diện tích cây hồng xiêm, vải thiều, nhãn, chuối tăng lên rõ nét nhất. Năm 2000: hồng Xiêm 259,7 ha, vải thiều 280 ha, nhãn 832,6 ha, chuối 691,2 ha đến năm 2002 tăng lên: hồng xiêm 300 ha, vải thiều 460 ha, nhãn 900 ha, chuối 755 ha. Các loại cây này tập trung chủ yếu ở Đông Anh và Sóc Sơn- nơi có quỹ đất lớn, mật độ dân c tha, có điều kiện trồng cây ăn quả tập trung với quy mô lớn.
Cùng với sự tăng lên về diện tích thì sản lợng qua các năm hầu nh không thay đổi. Năm 2001 diện tích tăng 158,5 ha nhng sản lợng chỉ đạt đợc 1214,7 tấn, năm 2000 diện tích tăng 481,5 ha nhng sản lợng tăng 4090 tấn tức là năng suất giữa các năm ổn định, không có biểu hiện của sự tăng lên về năng suất.