II. Thực trạng sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nộ
8 Hồng Nhân hậu
14,6 ha Thanh Xuân, Xuân Giang,
Đông Xuân
Trâu Quỳ, Yên
Thờng, Kim Sơn Vân Nội, Tiên Dơng Tả Thanh Oai Cổ Nhuế
9 Na dai
92,1 ha Phù Ninh, Nam Sơn, Xuân
Giang
Đa Tốn, Kim
Sơn, Yên Viên Nam Hồng, Bắc Hồng,
Vĩnh Ngọc
Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp Xuân Đỉnh
10 Đu đủ
53,1 ha Đình, Phù NinhNam Sơn, Mai Quỳ, Thạch BànĐa Tốn, Trâu Đông Nội, Vĩnh Bắc Hồng,
Ngọc Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Thanh Trì Phú Diễn, Mễ Trì 11 Quýt 48,9 ha Phú Minh, Hồng Kỳ, Thanh Xuân Đa Tốn, Trâu
Quỳ, Thạch Bàn Cổ Loa Lĩnh Nam, Vĩnh Tuy Mỹ Đình, Thuỵ Phuơng
12 Chuối
691,2 ha Bắc Sơn, Đông Xuân, Nam
Sơn, Tân Minh
Kim Sơn, Yên Viên, Giang
Biên
Đông Nội, Việt Hùng, Vĩnh
Ngọc
Thanh Trì, Vạn
Phúc, Đại áng Đại Mỗ, Xuân Đông Ngọc,
Phơng, Tây Mỗ, Vờn quả.
13 Táo
278,1 ha Sơn, Minh PhúPhù Linh, Sóc Cự Khôi, Đông D, Trâu Quỳ Nỗ, Vĩnh NgọcĐông Nội, Uy Thanh Trì, Vĩnh Quỳnh, Vĩnh
Tuy
Vờn quả, Tây Mỗ, Yên Hoà,
Nh vậy các cây nhãn, hồng xiêm, chuối, bởi là những cây đợc trồng nhiều ở 5 huyện của địa bàn Hà Nội, có thể nói rằng đây là những loại cây ăn quả có thích ứng rộng, yêu cầu điều kiện sinh thái không nghiêm ngặt và về mức độ nào đó ít bị sâu bệnh so với các loại khác. Các loại cây có diện tích ít hơn thì tình hình phân bố của chúng lại có tính chất đặc trng theo huyện hay có nghĩa là tuỳ từng vùng sinh thái. Ví dụ ở Sóc Sơn thì na dai, đu đủ là cây đặc trng còn ởvùng Gia Lâm là cam, quýt, táo bởi; vùng Đông Anh là chuối, táo, cam Canh... Các loại cây có diện tích trồng trung bình phổ biến ở 5 huyện là táo cam quýt và các loại bởi. Những cây có diện tích trồng không nhiều phân bố ở các huyện phần lớn là các cây mới đợc đa vào theo các chơng trình, dự án hoặc những cây trồng theo phong trào làm vờn ở từng vùng sinh thái.
Các cây ăn quả chính phân bố ở các huyện:
-Sóc Sơn: Vải thiều, na dai, nhãn, đu đủ, bới các loại -Đông Anh: nhãn, bởi các loại, na dai
-Gia Lâm: bởi các loại, nhãn, chuối, táo
-Thanh Trì: bởi các loại, nhãn, chuối, táo, hồng xiêm -Từ Liêm: cam Canh, bởi Diễn, hồng xiêm