- Thứ t, cơ cấu đầu t phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấu đầu t theo ngành với cơ cấu đầu t theo vùng và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế, để
4. Vốn đầu t của DNNN
3.3.1.3. Khai thác nguồn vốn từ quỹ đất, quỹ nhà ở.
Quỹ đất của Hà Nội không lớn lắm nhng quỹ nhà ở thì tơng đối lớn. Song do giá đất và giá nhà ở trên địa bàn Hà Nội khá cao nên Thành phố có khả năng khai thác nguồn vốn rất lớn từ quỹ đất và nhà để tạo nguồn vốn đầu t phát triển. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn vốn này phải sử dụng nhiều giải pháp nh:
3.3.1.3.1. Đẩy nhanh tốc độ cấp giấy nhà đất:
Theo Sở Địa chính và Nhà đất Hà Nội, để cấp sổ đỏ đúng kế hoạch (hoàn thành trớc cuối năm 2001) thì mỗi ngày Sở này phải cấp bình quân đợc 600 giấy. Nhng 6 tháng đầu năm 2000 chỉ đạt 6.000 trong số 80.000 trờng hợp, đạt 6,8% là con số quá thấp. Vì vậy việc đẩy nhanh tốc độ cấp giấy nhà đất của Thành phố là hết sức bức thiết. Để quá trình cấp giấy đợc thực hiện đúng tiến độ cần xem xét các vấn đề sau:
+ Trong xem xét hồ sơ nhà đất chỉ cần xem xét nguồn gốc đất tại một thời điểm nhất định nào đó. Vì đất đai nhà ở đô thị của Hà Nội biến động rất phức tạp, nếu cứ xem xét nguồn gốc đất từ đầu thì hết sức khó khăn, tốn thời gian có khi cha hẳn đã xác định đợc.
+ Đề nghị Chính phủ (Bộ Tài chính) cho áp dụng ghi nợ ngân sách vào giấy nhà đất một phần tiền đất phải nộp cho Nhà nớc theo qui định đối với những ng- ời cha đủ nguồn tài chính. Trờng hợp này khi ngời có giấy đã nộp đủ tiền mới đợc bán hoặc thế chấp nhà ở vay vốn.
+ Do mức độ quá tải của Sở Địa chính và Nhà đất nên Thành phố cần lập dự án độc lập với những cán bộ chuyên trách để thực hiện cấp giấy nhà đất. 3.3.1.3.2. Đẩy nhanh tốc độ bán nhà thuộc sở hữu Nhà nớc:
Có thể nói, Quyết định số 57/1999/QĐ - UB ngày 14/7/1999 của ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội đã mở ra cơ chế đơn giản, rõ ràng, thông thoáng và khả thi hơn về thực hiện chủ trơng bán nhà thuộc sở hữu Nhà nớc cho ngời đang thuê theo Nghị định số 61/CP. Tuy vậy, để cơ chế này vào cuộc sống thực sự, thì tiếp Quyết định số 57 nói trên Thành phố nên có văn bản thể chế hóa trách nhiệm, đặc biệt chú ý trách nhiệm làm chậm trễ của cá nhân, tổ chức phía bán nhà. Mặt khác, ngay trong cơ chế bán nhà thuộc sở hữu Nhà nớc hiện có, Thành phố cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế mới có thể đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Trong đó cần lu ý một số điểm sau:
- Soát lại giá nhà gắn liền với vị trí đất ở, giảm tối đa hệ số giá đất ở các tầng cao.
- Mở rộng đối tợng đợc mua nhà. Đối với ngời đang thuê mua sang tay từ chủ trớc nhng họ cha có hộ khẩu, nếu việc này ổn định đợc xét cho mua.
- Có thể qui định ghi nợ một phần tiền nhà trên giấy nhà đất nh đối với tr- ờng hợp cấp giấy nhà đất.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quyền lợi và nghĩa vụ của ngời mua nhà. - Qui định cơ chế thởng phạt hoàn thành chỉ tiêu bán nhà đối với bên bán nhà.
3.3.1.3.3. Đấu thầu đất đổi công trình:
Giải pháp đổi đất lấy công trình hạ tầng đô thị (chủ yếu công trình giao thông) thông qua đấu thầu đã đợc Chính phủ cho phép Thành phố Vũng Tàu thực hiện (năm 1995). Nhng do việc quán triệt chủ trơng không đầy đủ, tổ chức
thực hiện quản lý thiếu chặt chẽ đã dẫn đến tiêu cực và Chính phủ đã quyết định Vũng Tàu phải dừng lại (năm 1997).
Nếu tổ chức tốt thì giải pháp đấu thầu đất đổi công trình hạ tầng đô thị là cần thiết và hiệu quả, vì vậy, gần đây Chính phủ lại cho phép tỉnh Quảng Ninh thí điểm thực hiện. Do triển khai tốt nên giải pháp đấu thầu đất đổi công trình đờng giao thông ở tỉnh này đang đa lại hiệu quả thực sự.
Đấu thầu đất đổi công trình hạ tầng đô thị là giải pháp mà Hà Nội hoàn toàn đủ điều kiện để thực hiện. Chính phủ cũng đã cho Hà nội đợc phép thực hiện giải pháp này.
Để thực hiện giải pháp đấu thầu đất đổi công trình hạ tầng đô thị phải: - Lựa chọn dự án phù hợp.
- Lựa chọn chủ đầu t đủ năng lực tài chính.
- Việc bàn giao đất phải gắn liền với tiến độ bàn giao công trình.
- Thực hiện đúng các quy định về quản lý đất đai và quản lý qui hoạch - đầu t - xây dựng của Nhà nớc.