- Thứ hai, sự biến đổi của thị trờng khu vực cả về dung lợng lẫn cơ cấu có tác động lớn đến tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam nó
3.1.4. Quan điểm chuyểndịch cơ cấu đầu t giai đoạn 2001-2005 trên địa bàn Hà Nộ
bàn Hà Nội
3.1.4.1. Quan điểm phát triển toàn diện đồng bộ nhng có trọng điểm: Phát triển kinh tế có nội dung toàn diện, bao hàm cả sự tăng trởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội. Giữa tăng trởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội có quan hệ chặt chẽ, tác động vào nhau, thúc đẩy nhau phát triển, trong đó tăng trởng kinh tế là cơ sở để thực hiện tiến bộ về xã hội. Do đó, trong bố trí cơ cấu vốn đầu t phải đảm bảo những mối quan hệ tỷ lệ cân đối, đảm bảo phát triển toàn diện các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội lẫn trình độ văn minh của con ngời.
Vấn đề hết sức quan trọng khi thực hiện quan điềm toàn diện là phải xác định đợc các trọng điểm, mũi nhọn cần tập trung, từ đó bố trí cơ cấu đầu t phù hợp, sự lựa chọn những trọng điểm đó phải đợc tính toán trên cơ sở tiềm lực về các nhân tố tăng trởng, về lợi thế so sánh.
3.1.4.2. Quan điểm tiên tiến và hiện thực trong chuyển dịch cơ cấu đầu t
Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển, trong cơ cấu giá trị hàng hoá, hàm lợng chất xám có xu hớng ngày càng tăng lên. Do vậy, về sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, việc sản xuất ra sản phẩm phải
thể hiện đợc sự tiếp cận đến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Để tạo đợc ngành sản xuất nh vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t phải tính đến những thành tựu của khoa học và công nghệ, áp dụng nó vào trong sản xuất và phát triển kinh tế. Trong điều kiện eo hẹp về vốn đầu t, cha thể tiến hành đồng loạt thì cần lựa chọn các lĩnh vực, các ngành các lĩnh vực để tập trung u tiên nâng dần từng bớc trình độ cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, sinh học hoá học tiến lên ở một mức độ nhất định của công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, năng lợng mới...
Tuy nhiên, việc lựa chọn loại công nghệ nào, trình độ ra sao phải tuỳ vào điều kiện cụ thể về khả năng của nền kinh tế, của từng ngành và từng lĩnh vực cụ thể. Tiêu chuẩn để lựa chọn công nghệ cuối cùng vẫn là hiệu quả, trớc mắt cũng nh lâu dài. Cơ cấu đầu t phải cho phép hình thành cơ cấu kinh tế năng động, linh hoạt, để thích nghi với những biến đổi không ngừng và nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới, trên cơ sở khả năng và trình độ hiện có của nền kinh tế. Việc cách ly các điều kiện thực tế sẽ dẫn đến việc hình thành cơ cấu kinh tế mang tính hình thức, kém hiệu quả.
3.1.4.3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội phải đợc xác định là cơ bản nhất, xuyên suốt quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t.
Chuyển dịch cơ cấu đầu t phải thúc đẩy quá trình hình thành cơ cấu kinh tế hiệu quả. Tính hiệu quả của cơ cấu kinh tế thể hiện trớc hết ở tốc độ tăng tr- ởng nhanh của nền kinh tế, ở khả năng mở rộng của quy mô tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập quốc dân, cũng nh tổng sản phẩm quốc nội tính bình quân theo đầu ngời. Đó là một cơ cấu kinh tế cho phép sử dụng tối đa mọi nguồn lực của xã hội, tận dụng đến mức cao nhất lợi thế so sánh của Thành phố nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển đã đợc định hớng trớc, tăng cờng tích luỹ mở rộng sản xuất. Ngoài ra, hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn đợc thể hiện ở sự thay đổi trong cơ cấu lao động xã hội theo hớng tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông nghiệp giảm xuống và trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên một cách tơng ứng, ở sự thay đổi trong cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu mà thể hiện trớc hết là trong xuất khẩu tỷ trọng sản phẩm chế biến không ngừng tăng lên và chiếm đại bộ phận kim ngạch xuất khẩu.
3.1.4.4. Quan điểm nền kinh tế mở và hớng về xuất khẩu trong chuyểndịch cơ cấu đầu t
Thực hiện chính sách mở cửa sẽ tạo điều kiện để Việt nam nói chung Hà Nội nói riêng tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lý của n- ớc ngoài. Thời cơ đó hết sức thuận lợi, song để phát huy hiệu quả của nhân tố bên ngoài cần phải có chiến lợc cơ cấu đầu t linh hoạt sao cho có thể tạo lập đợc
một chu trình hợp lý về đầu t nớc ngoài - xuất khẩu. Có nh vậy mới phát huy đ- ợc nguồn vốn nớc ngoài và lợi thế so sánh của Thủ đô vào mục tiêu tăng trởng nhanh và bền vững.
3.1.4.5. Quan điểm tự thân vận động, dựa vào sức mình là chính đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài.
Lý thuyết phát triển kinh tế đã khẳng định: phát triển kinh tế là một quá trình vận động theo thời gian và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế tạo ra. Điều đó có nghĩa là những thành quả kinh tế đạt đợc, trớc hết phải là kết quả của việc huy động các yếu tố, nguồn lực từ nội bộ nền kinh tế. Có nh vậy quá trình phát triển kinh tế mới đạt đợc sự ổn định, bền vững và lâu dài.
Đối với Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà nội nói riêng do xuất phát điểm thấp, nhu cầu vốn đầu t cho phát triển là rất lớn. Trong khi hết sức coi trọng và tranh thủ nguồn vốn bên ngoài, vẫn phải khẳng định nguồn vốn trong nớc có tính lâu dài quyết định, vì các lý do sau đây:
- Thực tế đã chứng minh việc thu hút nguồn vốn bên ngoài là không dễ dàng.
- Nhiều nghiên cứu đã đi đến thống nhất, để tiêu hao đợc một đồng vốn bên ngoài, cần phải có từ một đến hai đồng vốn trong nớc.
- Dễ gây ra tình trạng sử dụng lãng phí đồng vốn, nguy cơ nợ quốc tế không có khả năng thanh toán rất lớn.
- Khả năng lệ thuộc vào nớc ngoài tăng lên.