Định hớng phát triển các ngành và lĩnh vực

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn Hà Nội (Trang 59 - 63)

- Thứ t, cơ cấu đầu t phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấu đầu t theo ngành với cơ cấu đầu t theo vùng và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế, để

3.2.2. Định hớng phát triển các ngành và lĩnh vực

+ Công nghiệp: Định hớng thời gian tới là phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, có hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phát huy cao độ các nguồn lực, đặc biệt là nội lực để tiếp tục chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo phơng châm u tiên những ngành, hàng, sản phẩm có khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật thiết bị tiên tiến, chứa đựng hàm lợng chất xám cao kết hợp với những ngành nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thích ứng nhanh với thị trờng bảo đảm đủ năng lực và tiêu chuẩn cạnh tranh với các nớc trong khu vực khi việt nam tham gia các hiệp định thơng mại, thực hiện mở cửa hội nhập.

Các ngành công nghiệp chủ lực đợc xác định theo thứ tự u tiên là: Điện tử-Tin học, Cơ kim khí, Dệt-may, Chế biến thực phẩm, Công nghiệp vật liệu mới.

Các khu công nghiệp: Lấp đầy các khu công nghiệp tập trung mới xây dựng cải tạo chuyển đổi các khu công nghiệp cũ trong nội thành, đầu t chiều

sâu các khu công nghiệp cũ ở ngoại thành, phát triển thêm các khu công nghiệp vừa và nhỏ.

+ Thơng mại: Phát triển thị trờng Hà Nội đặc biệt là thị trờng bán buôn, XNK hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng giao lu giữa Hà Nội với thị trờng cả nớc, khu vực và trên thế giới; Dự kiến tổng mức buôn bán năm 2005 khoảng 207.500 tỷ đồng, tăng bình quân 13,5%; phát triển thị trờng bán lẻ Hà Nội với sự tham gia tích cực của thành phần kinh tế, theo hớng đa dạng, nhiều tầng với nhiều hình thức, quy mô và phơng thức kinh doanh khác nhau nhằm thoả mãn nhu cầu rất đa dạng và phong phú của nhân dân. Dự kién mức lu thông hàng hoá bán lẻ cả năm 2005 đạt mức 36.400 tỷ đồng, tăng bình quân 12-13%/năm. Coi XK là mũi nhọn, là đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất và thơng mại của thủ đô Hà Nội. Trong xuất khẩu xác định danh mục hàng xuất khẩu chủ lực theo thứ tự:Hàng công nghiệp chế biến sâu chiếm tỷ trọng khoảng 48-49%; Hàng CN nặng khoáng sản : chiếm tỷ trọng khoảng 25%. Hàng nông lâm sản: dự kiến chiếm tỷ trọng khoảng 22%; Các loại hàng khác dự kiến chiếm tỷ trọng3,5%. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 trên địa bàn khoảng 3000- 3300 triệuUSD, tăng bình quân16-18%.

+ Du lịch: Du lịch đã nhanh chóng trở thành ngành kinh tế quan trọng của Thủ đô. Trong thời gian tới du lịchThủ đô cần phát triển theo hớng đa dạng hoá và nâng cao các sản phẩm du lịch; tích cực chuyển dịch từ du lịch bị động sang phát triển du lịch chủ động; phát triển các loại hình du lịch , văn hoá, du lịch lịch sinh thái...;phối hợp với địa phơng để xây dựng các chơng trình du lịch, các tuyến điểm du lịch thu hút khách du lịch trong nớc và nớc ngoài; đầu t xây dựng một số cụm du lịch tổng hợp có sức hấp dẫn cao để góp phần tạo sự đột phá lớn. - Tổng doanh thu du lịch tăng bình quân 10,7%

- Tổng lợt khách tăng14%/năm trong đó khách quốc tế tăng13,4%; khách trong nớc tăng 15%. Số ngày lu trú của khách sẽ là 3-4 ngày/lợt(hiện nay là 2,6 ngày/lợt).

- Dịch vụ khác: Nâng cao chất lợng dịch vụ vân tải hành khách, phát triển vận tải hành khách công cộng; Bảo đảm an toàn thông suốt trong vận tải nội đô và khu vực. Nâng cao chất lợng dịch vụ bu chính viễn thông, sử dụng công nghệ hiện đại tăng dung lợng các tổng đài hiện có; Cáp quang hoá mạng bu chính viễn thông ; khuyến khích phát triển công nghệ tin học và các dịch vụ máy vi tính, dịch vụ phần mềm khác. Phát triển nhanh, mạnh các loại hình dịch vụ của nền kinh tế thị trờng hiện đại; Tài chính, Ngân hàng,Kiểm toán...

Tiếp tục ổn định và tăng trởng ngành công nghiệp. Phát triển đa dạng cả trồng trọt lẫn chăn nuôi, thủy sản theo hớng phát triển sản xuất ngày càng nhiều các loại nông sản hàng hóa có chất lợng cao, hiệu qủa lớn đáp ứng cho thị trờng Thủ đô xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng các ngành chăn nuôi ,thuỷ sản . Phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp trên cơ sở tăng nhanh giá trị cây trồng, vật nuôi trên đơn vị diện tích, tăng nhanh tỷ trọng các loại thực phẩm sạch: rau sạch, thịt sạch... cung cấp cho nhân dân Thủ đô. Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa có chất lợng: vùng sản xuất rau sạch, vùng phát triển hoa, cây cảnh, vùng trồng cây ăn qủa, vùng phát triển chăn nuôi bò sữa, nuôi cá... Phát triển công nghiệp chế biến nông sản từ cơ chế hiện đại nhằm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, ổn định thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 3,5 ữ 4%/năm. Phát triển nông nghiệp gắn với việc phát triển kinh tế ngoại thành, phát triển ngành nghề nông thôn và xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến năm 2005 : 100% dân số đợc dùng nớc sạch . Nhựa và bê tông hoá 100% hệ thống đờng giao thông nông thôn. Giảm dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

+ Định hớng xây dựng và phát triển đô thị

- Xây dựng và phát triển thô thị phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội. Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển đô thị đặc biệt coi trọng quản lý xây dựng theo quy hoạch. Kết hợp hài hòa tính hiện đại, bản sắc và truyền thống dân tộc. Gắn xây dựng và quản lý đô thị với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

- Phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, liên tục, hệ thống hiện đại.Giải quyết đồng bộ giữa phát triển hạ tầng kĩ thuật đo thị với hạ tầng xã hội theo ph- ơng châm phát triển hạ tầng kĩ thuật phải đi trớc một bớc. Từng bớc phát triển đô thị theo kịp các định mức và chỉ tiêu tiên tiến trong khu vực và thế giới; nâng cao chất lợng đô thị nhằm mục tiêu xây dựng một thành phố hiện đại văn minh với vị trí tơng xứng là một thủ đô của một đất nớc có vị trí xứng đáng trong khu vực và thế giới.

- Phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị phù hợp với phơng châm là xây dựng các khu đô thị mới để cải tạo các khu đô thị cũ. Xây dựng phát triển đô thi gắn với quy hoạch xắp xếp lại dân c, thực hiện phơng án dãn dân trong khu vực nội thành.

- Đảm bảo công bằng xã hội trong xây dựng và quản lý đô thị. Phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm cải thiện môi trờng đô thị trong những khu đô thị cũ; đảm bảo vừa phát triển vừa cải tạo; nâng cao điều kiện sống cho ngời dân đô

thị; kết hợp chặt chẽ giữa đầu t phát triển và nâng cao chất lợng công tác khai thác. Chú trọng đầu t phát triển hạ tầng cơ sở các huyện ngoại thành nông nghiệp và nông thôn.

+ Văn hoá -xã hội

Phát triển mạnh sự nghiệp văn hoá thông tin nhằm góp phần xây dựng con ng- ời Hà Nôi vừa tiến tới, văn minh hiện đại vừa mang bản sắc thanh lịch, trí tuệ của thủ đô ngàn năm văn hiến...Mở rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài và thủ đô các nớc. Hiện đại hoá và đa dạng các hoạt động thông tin nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và nhiệm vụ chính tri của thủ đô. Khẩn trơng xây dựng các công trình văn hoá lớn , tiêu biểu để phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long

+ Giáo dục đào tạo:

Mục tiêu: Hà Nội phấn đấu luôn giữ vị trị hàng đầu trong cả nớc về việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lục và bồi dỡng nhân tài. Phát thiển hệ thống giáo dục thủ đô đa dạng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và khoa học công nghệ hiện đại, văn minh. Hình thành phát triển nhân cách con ngời Thủ đô bớc sang thế kỷ 21 văn minh, thanh lịch, năng động, tài hoa xứng đáng với truyền thống 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Giữ vững phổ cập THCS, từng bứơc phổ cập giáo dục trung học(Trung học phổ thông , trung học chuyên nghiệp, trung học nghề); Đẩy mạnh đào tạo nghề, đến năm 2005 nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo lên 42%.

+ Y tế -Xã hội:

- Y tế : Mục tiêu chủ yếu của ngành là nâng cao thể lực, giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, Thực hiện giám sát và khống chế kịp thời. Không để sảy ra các dịch bệnh nguy hiểm. Thực hiện tốt các chơng trình y tế phòng chống các bệnh xã hội và các bệnh dịch nghiêm trọng, nguy hiểm. .Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng còn 13-15%năm 2005. Tăng tuổi thọ bình quân ngời dân Hà Nội năm 2005 lên 72,3 tuổi, tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ sản xuất thuốc chữa bệnh và đầu t trang thiết bị y tế bằng cách huy động mọi nguồn vốn.

- Giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội: Phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2005 còn 5%. Nâng tỷ lệ lao đông qua đào tạo lên 42% vào năm 2005. Đến năm 2002 hoàn thành xoá hộ nghèo theo chuẩn hiện tại. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội 10-12% năm 2002 xuống khoảng 6,5% năm 2005 theo chuẩn mới. Ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

+ Khoa học công nghệ: Trong 5 năm tới cần tạo mức đột phá mới trong khoa học công nghệ, chuyển đổi cơ cấu công nghệ theo hớng hiện đại hoá từng khâu, từng ngành. Một mặt, hớng ứng dụng khoa học công nghệ cỏ bản có vai trò

quyết định đến nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngành kinh tế mặt khác đi thẳng vào công nghệ tiên tiến, hiện đại có hàm lợng trí tuệ cao nh công nghệ cơ khí, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ vật liệu mới gắn kết với công nghệ thông tin, sản xuất các phần mềm ứng dụng với các nghành sản xuất , nhất là ngành cơ khí chế tạo để tạo ra sự đột phá về chất lợng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Tích cực đầu t phát triển khoa học công nghệ, từng bớc xây dựng nền công nghệ trong nớc. Ngay từ những năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 cần tập trung hoàn thành việc xây dựng: Trung tâm công nghệ phần mềm Hà Nội với tổng số vốn khoảng 53 tỷ đồng; hoàn thành dự án khu công nghệ trớc sản xuất nam Thăng Long, dự án công viên giải trí khoa học Hà Nội.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn Hà Nội (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w