II Vốn đầu t nớc ngoài 53,58 57,16 54,26 24,54 11,74 41,
5 nhóm ngành mũi nhọn 6373,6 1329,2 7,30 79,14 16,
Cơ - kim khí 2386,6 5521,7 28,20 32,30 18,27 Dệt - may - da - giầy 1223 1991 14,45 11,65 10,24 Điện - điện tử 1381,9 3326,4 16,33 19,46 19,21 Chế biến thực phẩm 916,9 1548 10,83 9,06 11,04 Sản xuất vật liệu xây dựng 465,2 1142,1 5,50 6,68 19,68
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội
Tuy cơ cấu giữa nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; giữa trồng trọt và chăn nuôi không có sự biến đổi lớn, nhng cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt và chăn nuôi có sự biến đổi quan trọng, hớng mạnh vào sản xuất các loại nông sản hàng hoá có chất lợng và giá trị kinh tế cao. Qua khảo sát ở các địa phơng ( các huyện ngoại thành) thì tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp chất lợng cao những năm đầu thập kỷ (1990-1991) chỉ chiếm không quá 20% trong tổng giá trị sản l- ợng thì đến nay tỷ lệ đó tăng lên khoảng 60-65%.
Trong trồng trọt: diện tích gieo trồng cây lơng thực một mặt thì diện tích lúa giảm và tăng diện tích các lại cây màu ( chủ yếu là tăng diện tích ngô) mặt khác trong tổng diện tích lúa thì tỷ lệ gieo trồng các loại lúa đặc sản tăng từ khoảng 35% năm 1996 lên hơn 50% năm 2000. Diện tích trồng rau sạch chiếm tỷ lệ tăng dần trong 3 năm qua và đến năm 1999 ( theo số liệu của sở NN & PTNT) đã đạt khoảng 12% tổng diện tích rau của thành phố. Diện tích trồng hoa - cây cảnh tăng khá nhanh, năm 1995 toàn Thành phố có 389 ha thì đến 1998 là 1009 ha.
Trong ngành chăn nuôi : Đàn lợn phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng. Năm 1995 tổng đàn lơn trên 2 tháng tuổi là 27,2 ngàn con đến năm 2000 đã tăng lên 30,7 ngàn con. Trong đó tỷ lệ đàn lợn nạc tăng từ 28 % năm 1995 lên khoảng 50% năm 2000; đàn trâu giảm từ 18,7 ngàn con năm 1995 xuống còn 16,2 ngàn con năm 2000; đàn bò từ 1995 đến 2000 ổn định ở mức 35,5 ngàn con và phát triển về chất lợng. Trong lĩnh vực thuỷ sản , diện tích và sản l- ợng nuôi trồng các loại thuỷ đặc sản nh lơn, baba, ếch... cùng với các loại cá chất lợng cao tăng đáng kể .
Biểu 15: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản Đơn vị (%) 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 1. Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ nông nghiệp 2. Lâm nghiệp 3. Thuỷ sản 100,00 94,80 60,00 34,30 0,50 0,50 4,70 100,00 94,80 60,40 33,40 1,00 0,90 4,30 100,00 94,56 62,02 30,89 1,65 1,03 4,41 100,00 94,38 58,28 33,80 2,30 0,93 4,69 100,00 94,47 58,72 33,48 2,27 0,90 4,63
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội
2.3. Thực trạng cơ cấu đầu t theo ngành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1996 -2000. -2000.
Năm 5 qua, cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế ở Hà nội có sự thay đổi đáng kể. Tỉ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, cho phát triển lĩnh vực dịch vụ ngày cao. Quy mô vốn đầu t cho nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 140,6 tỷ đồng tăng lên 195,3 tỷ đồng năm 2000, đạt tốc độ bình quân 8,56%/năm, tỷ trọng vốn đầu t cho lĩnh vực này đã tăng từ 1,08% năm 1996 lên 1,46% năm 2000 thể hiện sự quan tâm của Thành phố trong đầu t cho phát triển nông thôn ngoại thành nhằm giảm sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa nội thành và ngoại thành.
Quy mô vốn đầu t cho lĩnh vực dịch vụ từ 5.827 tỷ đồng đã tăng lên 8.477 tỷ đồng, đạt tốc độ bình quân 9,82%/năm, làm cho cơ cấu vốn đầu t cho lĩnh vực này tăng từ 44,75% năm 1996 lên 63,37% năm 2000. Đầu t cho công nghiệp - xây dựng giảm cả về quy mô vốn đầu t và tỷ trọng. Vốn đầu t cho công nghiệp - xây dựng giảm từ 7.053,3 tỷ đồng năm 1996 xuống còn 4.704,7 tỷ đồng năm 2000, tốc độ giảm bình quân -9,63%/năm, tỷ trọng vốn đầu t cho ngành này giảm từ 54,17% năm 1996 xuống còn 35,17% năm 2000.
Nh vậy trên thực tế, cơ cấu đầu t của Hà Nội đã không thực hiện tốt chủ trơng đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Thủ đô.
Chúng ta đều biết rằng, để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá thì trong 3 khu vực của nền kinh tế là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, khu vực công nghiệp là khu vực cần nhiều vốn để đầu t máy móc, thiết bị hơn so với sản xuất nông nghiệp hay các hoạt động thơng mại, dịch vụ.
Việc thiếu tập trung vốn đầu t cho ngành công nghiệp Thủ đô trong 5 năm qua đã hạn chế rất nhiều khả năng đầu t chiều sâu trong các ngành công
nghiệp chế biến, và đầu t để phát triển các ngành các ngành công nghiệp mới, các ngành công nghiệp mũi nhọn mà Thành phố mong muốn phát triển
Biểu 16: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t phân theo ngành của Hà Nội giai đoạn 1996-2000
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 BQ 96- 2000