D. Tổng hợp chi phí sản xuất:
TK: Chi phí sản xuất chung Số hiệu:
Số hiệu: 627
Tháng: 05
Diễn giải TK đối ứng Số tiền
Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng Kết chuyển vào TK 154 Tổng phát sinh Số dư cuối tháng 153 111 214 334 338 154 432.000 32.985.000 30.926.187 10.216.581 623.031 75.173.749 16.257.800 58.159.946 75.173.749
Cuối tháng, căn cứ vào sổ cái các tài khoản: 621,622, 627 để vào sổ cái Tài khoản: 154
Biểu số: 29
Công ty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương Nhà máy thép Hà Nội
SỔ CÁI
TK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154
Tháng: 05
Diễn GiảI TKđối
ứng Số tiền Ghi Nợ Ghi Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 152 621 622 627 229.638.330 554.597.824 59.666.510 58.159.949
Tổng số phát sinh Số dư cuối tháng 155 902.818.363 902.818.363 902.818.363
Qua những phân tích ở trên cho ta thấy rằng: Giá thành là chi tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh toàn bộ kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị.
Do ảnh hưởng phương pháp hạch toán tại công ty ( giao khoán chỉ tiêu nên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị nội bộ chưa thể hiện đầy đủ mà chỉ tính giá thành công xưởng hoặc giá thành sản phẩm )
Đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu công tác kế toán
Giá thành sản phẩm tại đơn vị trực thuộc cụ thể là nhà máy thép Hà Nội tôi thấy rằng:
Giá thành thực tế của sản phẩm chưa biểu hiện hết giá trị thực của nó. Đây là biểu hiện không tốt, nhà máy cần xem xét các nguyên nhân cụ thể để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng, tôi thấy rằng:
Sở dĩ giá thành sản phẩm không chính xác là do một số nhân tố chủ yếu sau: Do các yếu tố chi phí sản xuất tập hợp vào giá thành sản phẩm chưa đúng qui định, vì vậy kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí sản xuất chưa phản ánh chính xác trong cơ cấu giá thành sản phẩm.
Do chi phí khấu hao tài sản cố định tính vào giá thành theo chỉ tiêu giao khoán của công ty nên gía trị hao mòn được kết chuyển vào giá thành sản phẩm cũng chỉ mang tính tương đối.
Nhìn chung đây là biểu hiện chưa tốt, tuy nhiên nhà máy cần xem xét các nguyên nhân cụ thể để có kết luận thoả đáng hơn
Nếu như nhà máy bị ảnh hưởng bởi nhân tố khách quan: Do nhu cầu thị trường đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao nhưng giá thành thấp thì đây là một biểu hiện tốt thể hiện sự năng động và nhạy bén của nhà máy trong cơ chế thị trường.
Nếu doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nhân tố chủ quan, nhân tố nội tại thì nhà máy cần có giải pháp thoát gỡ, khó khăn vướng mắc của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
*
ý kiến thứ 3: Phương pháp tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm chủ yếu của nhà máy là sản xuất theo đơn đặt hàng đối
Theo phương pháp này, một mặt chi phí sản xuất và giá thành ở từng đơn đặt hàng được quản lý một cách chi tiết hơn, nhanh chóng hơn, khi hoàn thành hợp đồng là xác định được ngay giá thành của các đơn vị đặt hàng mà không phải đợi đến cuối kỳ hạch toán, đáp ứng kịp thời số liệu cho công tác quản lý.
Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sẽ là từng đơn đặt hàng.
Trình tự công việc được thực hiện đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng được mở riêng một bảng tính gía thành. Hàng tháng, căn cứ vào số liệu được phản ánh trên bảng tính giá
thành sản phẩm (chi tiết cho từng đối tượng tính giá ) kế toán lập cho tất cả đơn đặt hàng. Trong đó những chi phí chung không tập hợp được trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì phân bổ theo tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chính định mức.
Khi đơn đặt hàng hoàn thành, về phía khách hàng chấp nhận thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp dược trong bảng giá thành của đơn đặt hàng đó chính xác là giá thành của nó.
Ví dụ: Trong tháng05 nhà máy có một số đơn đặt hàng sau:
Đơn đặt hàng số 1: Số lượng 60.000 D9 x11,7 bắt đầu từ ngày sản xuất 04/05/2002 hoàn thành ngày 26/ 05 / 2002.
Cuối tháng chi phí sản xuất tập hợp được trên bảng tính giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng nào thì ghi chuyển vào bảng tính giá thành của đơn đặt hàng đó.( biểu số:28)
Kết luận
Để xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước đòi hỏi công tác kế toán doanh nghiệp nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, phải đầy đủ, chính xác kịp thời.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường và thời gian thực tập tại nhà máy thép Hà Nội. Tôi nhận thức được giai đoạn thực tập là giai đoạn hết sức quan trọng, nó sẽ giúp cho học sinh, sinh viên ra trường vững vàng hơn, hoàn thiện hơn.
Đây chính là thời gian để học sinh, sinh viên vận dụng thử nghiệmnhững kiến trong quá trình học tập ở trường vào công tác kế toán thực tế tại nhà máy, mặt khác đây cũng là cơ hội sinh viên hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức của mình, bổ xung những kiến thức mà chỉ thực tiễn mới có được.
Trong quá trình thực học tập nghiên cưúi tạI trường em đã được làm quen với phương pháp hạch toán theo hình thức nhật ký chung bao gồm các loạI sổ sách kế toán chủ yếu như sổ nhật ký chung, sổ cáI, sổ nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết. Hàng tháng, căn cứ vào chứng từ gốc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và sau đó căn cứ vào nhật ký chung để ghi vào sổ cáI các TK.
Trong trường hợp, nếu doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nếu phản ánh tất cả vào sổ nhật ký chung thì sẽ gây trở ngạI khó khăn nên kế toán tiến hành mở thêm sổ nhật ký đặc biệt để ghi chép riêng cho từng
loạI nghiệp vụ chủ yếu cuối tháng tổng hợp số liệu trên sổ nhật ký đặc biệt và ghi vào sổ cáI các TK.
Đây là hình thức sổ sách áp dụng cho các doanh nghiệp có qui mô vừa, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng sẽ được tập hợp tất cả vào sổ nhật ký chung ( nếu doanh nghệp không mở hình thức sổ nhật ký đặc biệt.)
Qua thời gian thực tập tạI nhà máy thép Hà Nội ở đó nhà máy áp dụng hình thức hạch toán theo chứng từ ghi sổ nên em đã được lầm quen với 1 hình thức hạch toán nữa. Nhà máy đã chọn hình thức này là rất phù hợp vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng nhiều do nhà máy sản xuất nhiều loạI sản phẩm khác nhau. Nếu nhà máy sử dụng hình thức hạch toán theo nhật ký chung thì sẽ rất khó khăn trong quá trình hạch toán số liệu và gây khó khăn cho công tác tập hợp số liệu để tính giá thành sản phẩm. áp dụng hình thức hạch toán này, nhà máy có thể mở chứng từ ghi sổ cho các TK theo yêu cầu quản lý, vì vậy sẽ hạch toán số liệu một cách dễ dàng và phục vụ cho công tác quản lý được tốt hơn .
Chính vì vậy trong quá trình thực tập, em đã cố gắng đi sâu học hỏi tìm tòi và nghiên cứu thực tiễn. Em đã rút ra được rằng, kế toán là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế tài chính có hiệu quả nhất, trong đó đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chiếm một vị trí then chốt, là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.
Về cơ bản, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà máy đã đáp ứng được yêu cầu quản lý, tuy nhiên vẫn còn một vài hạn chế mà em đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn. Em tin rằng với những biện pháp thích hợp hơn nữa ở một số khâu, một
số phần hành công việc, bộ phận kế toán nhà máy sẽ còn phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình trong sự phát triển của nhà máy.
Thời gian thực tập ở nhà máy đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức đã học tại trước đây. Em đã nhận thấy rõ kiến thức về lý thuyết là chưa đủ mà phải biết vận dụng linh hoạt vào thực tế. Để đạt được điều đó em đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô chú phòng nghiệp vụ và sự chỉ đạo tận tình của Cô Giáo Nguyễn Thị Lợi.
Vì thời gian tìm hiểu tại nhà máy không nhiều nên những vấn đề đưa ra chắc không tránh khỏi những thiếu xót. Em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của Cô Giáo hướng dẫn, của các Cô chú trong phòng nhghiệp vụ để báo cáo tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy, các cô khoa kế toán, đặc biệt là cô giáo hướng đẫn, cùng các cô chú phòng nghiệp vụ nhà máy thép Hà Nội đã giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Học sinh thực hiện Nguyễn Thị Anh Vân