D đầu kỳ nợ đầu kỳ có
1 Gía vốn hàng bán 46 587 798
2 Chi phí bán hàng 2 184 869 749
3 Chi phí QLDN 2 149 575 105
4 Lợi nhuận bán hàng 1 978 437 927
5 Doanh thu thuần 52 900 681 240
Chín là: Về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Do đặc điểm của
Công ty luôn có số phải thu của khách hàng lớn nên để đề phòng những rủi ro tổn thất có thể xảy ra cho Công ty khi có khách hàng không có khả năng thanh toán, Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi. Có nh vậy, Công ty mới có thể chủ động hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra.
Phơng pháp xác định các chỉ tiêu ghi sổ kế toán liên quan đến dự phòng phải thu khó đòi. Căn cứ vào thực tế khả năng trả nợ đợc xác đinh bằng một trong các cách sau để tính dự phòng nợ phải thu khó đòi lập cho niên độ sau:
-Cách 1: Có thể ớc tình tỷ lên nợ phải thu khó đòi trên tổng số bán chịu Số DF phải thu cần Doanh số Tỷlệ phải thu khó
lập cho niên độ tới = bán chịu x đòi ớc tính.
-Cách 2: Dựa vào sổ chi tiết thanh toán với ngời mua của từng khách hàng phân loại theo từng thời hạn thu hồi nợ, các khách hàng quá hạn đợc xếp loại khách hàng nghi ngờ, doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng kể cả bằng phơng pháp xác minh, xác định số dự phòng cần lập theo % số khó thu.
Số DF cần lập = Số nợ phải thu của x Tỷ lệ không thu đợc ớc cho niên độ tới khách hàng đáng ngờ tính ở khách hàng đáng ngờ
TK hạch toán: Công ty sử dụng TK 139 để theo dõi khoản dự phòng phải thu khó đòi.
Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
TK 131, 138 TK 139 TK 642 Số thiệt hại do nợ khó đòi không Trích lập DF phải thu khó đòi đòi đợc đã xử lý xoá sổ vào cuối niên độ kế tóan
TK 711 TK 111, 112
Thu hồi đợc nợ Hoàn nhập DF phải thu khó đòi (cuối niên độ)
Theo em, Công ty nên lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo cách hai, đơn giản và hợp lý hơn.
VD: Đối với các khoản nợ phải thu của Công ty Nam Hùng là:
334 956 077 đ, dự đoán khả năng thanh toán là 75%, kế toán sẽ tính ra số dự phòng nh sau:
Số dự phòng cần lập cho niên độ tới: 334 956 077 x 15% = 50 243 411,55 đ
Kế toán định khoản nghiệp vụ này nh sau: Nợ TK 6426: 50 243 411,55
Có TK 139: 50 243 411,55
M
ời là : Về công tác tăng cờng tiêu thụ sản phẩm:
-Tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp. Muốn sản phẩm sản xuất tạo ra đợc thế cạnh tranh trên thị trờng thì trớc hết, Công ty phải phân tích nghiên cứu đợc chu kỳ sống của sản phẩm do mình sản xuất, so sánh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Từ đó đề ra đợc những chiến lợc cụ thể cho từng giai đoạn, phù hợp với diễn biến của thị trờng. Bên cạnh đó, Công ty còn phải chú ý đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm, đảm bảo giữ uy tín với khách hàng. Đồng thời kết hợp với việc hạ giá thành sản phẩm bằng cách tìm nguồn cung ứng nguyên liệu rẻ hơn mà chất lợng vẫn đảm bảo, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, chú ý đầu t đổi mới trang thiết bị sản xuất...
-Mặt khác, để sản phẩm có thể đợc quảng bá rộng rãi và tăng khả năng cạnh tranh rộng rãi trên thị trờng, Công ty phải duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng thông qua các đợt tiếp xúc trực tiếp đợc tổ chức một cách thờng xuyên, có hệ thống để nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng. Ngoài ra, Công ty còn phải có biện pháp khuyến khích thoả đáng nhiều hơn nữa đối với các khách hàng thờng xuyên mua với khối lợng lớn, hoặc đối với các khách hàng thanh toán tiền nhanh, trớc thời hạn quy định để tăng vòng quay của vốn kinh doanh.
Kết luận
Những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý cuả Nhà nớc, các doanh nghiệp thực sự phải vận động để tồn tại và đi lên bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động để hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao. Đồng thời, phải tự mình tìm các nguồn vốn, tự bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt đợc điều đó đòi hỏi công tác kế toán trong doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng phải ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện để thực sụ trở thành công cụ quản lý kinh tế, tài chính, góp phần vào công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải vận dụng một các linh hoạt, sáng tạo và hợp lý vào thực tiễn, để công tác kế toán phát huy hết vai trò trong quá trình quản lý kinh tế của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty liên doanh Happytext Việt Nam, dới sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thanh Quý và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng Tài vụ của Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác tiêu thụ. Qua đó, em đã nhận thấy đợc những mặt mạnh của Công ty cần phát huy và một số vấ đề còn tồn tại. Để khắc phục phần nào những vấn đề còn cha hoàn thiện đó, em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp, với mục đích hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty liên doanh Happytext Việt Nam.
Do thời gian thực tập có hạn và hiểu biết về thực tế còn hạn chế, nên các vấn đề đa ra trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và những ngời quan tâm để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 4 năm 2004.
Sinh viên