Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản, là cơ sở vật chất để tạo nên thực thể sản phẩm đặc biệt là nguyên vật liệu đó lại gắn với ngành sản xuất sản phẩm cơ khí. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là bulông các loại, ốc vít, các loại khung là những sản phẩm phục vụ cho ngành cơ khí nên nguyên vật… liệu mà doanh nghiệp sử dụng là các loại nh: thép tròn, thép tấm, thép ống, thép chữ U, thép chữ I, thép góc, que hàn, các chất phốtphát hoá, thép tấm, thép lá…
Nguyên vật liệu của Công ty cũng mang những đặc điểm của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung đó là: Vật liệu thuộc loại tài sản lu động của Công ty, là đối tợng lao động, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm và giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị của sản phẩm.
Xét về chi phí: Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 60 – 65%) trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vậy khi có sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu thì cũng ảnh hởng ngay đến giá thành sản phẩm của Công ty, ảnh hởng ngay đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty nên cần phải tổ chức quản lý tốt nguyên vật liệu, xây dựng định
38 Kế toán trởng Phó phòng Tài vụ Kế toán Tổng hợp và TSCĐ Kế toán
Ngân hàng Tiền lơng Kế toán và BHXH
Thủ quỹ và KT kho Thành phẩm
Kế toán thanh toán kiêm kho Dụng cụ
công nghệ
mức tiêu hao cho từng chi tiết sản phẩm để sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả.
Do đặc thù nguyên vật liệu của Công ty là dễ bị ôxy hoá, hoá chất rất dễ bị mất phẩm chất, que hàn dễ bị ẩm, ớt nên nếu việc vận chuyển và bảo quản không tốt thì chất lợng nguyên vật liệu không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp bảo quản, vận chuyển và dự trữ phù hợp với từng loại nguyên vật liệu, tránh mất mát, h hỏng làm ảnh hởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất.
2.2.2 - Phân loại và tính giá nguyên vật liệu
2.2.2.1 - Phân loại
Công ty Dụng cụ cơ khí I xây dựng nguyên vật liệu phân loại căn cứ vào công dụng, vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này nguyên vật liệu của Công ty đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng chủ yếu của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên vật liệu chính là cơ sở chủ yếu để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Bao gồm các loại nguyên vật liệu sau: Thép lá, thép trò, thép góc, thép chữ U, thép chữ I, thép tấm. Trong mỗi loại lại chia thành nhiều thứ khác nhau:
Thép lá: Lá 0.8 ly x 1m22 x 2m44; Lá 0.6 ly x 1m22 x 2m44 Thép tròn: Thép fi 25 g/c; Thép fi 21 g/c
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm song vật liệu phụ có những tác dụng nhất định rất cần thiết cho quá trình sản xuất nh: que hàn, các loại đinh, ốc vít, chất phốt phát, sơn chống gỉ, axit tẩy mối hàn…
- Nhiên liệu bao gồm xăng, dầu, bôi trơn…
- Phụ tùng thay thế là các chi tiết phụ tùng dùng cho máy móc nh galê, vòng bi, dây cu roa…
Việc phân loại vật liệu trên giúp cho Công ty quản lý vật liệu dễ dàng, và từ đó đa ra hình thức hạch toán thích hợp.
2.2.2.2 - Tính giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu mua ngoài đợc Công ty đánh giá theo giá thực tế.
Đối với nguyên vật liệu nhập kho: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho của Công ty là giá mua cha có thuế GTGT cộng (+) chi phí liên quan (thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản ) trừ các khoản giảm trừ (nếu có).…
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài gia công chế biến: Giá thực tế là giá nguyên vật liệu xuất kho cộng với chi phí gia công theo hợp đồng cộng chi phí vận chuyển từ Công ty tới nơi thuê gia công và từ nơi thuê gia công về Công ty
Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Công ty tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân.